1 ô tô có khối lượng 1,5 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc 2,5m/s mũ 2 a) tính động năng của xe sau 5 giây chuyển động b) tính động năng của xe sau khi đi được 20m c) ở thời điểm nào xe có động năng 10800J?

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

a, vận tốc của xe tại thời điểm t=5s là :

v=at=2,5×5=12,5(m/s) 

⇒ động năng của xe sau 5 giây chuyển động là :

`W_đ`=`1/2`mv²=`1/2`×1500×12,5²=117187,5(J)

b, 

vận tốc của xe sau khi đi được 20m là :

`v_1`=`\sqrt{2as}`=`\sqrt{2×2,5×20}`=10(m/s)

⇒động năng của xe là :

`W_d`=`1/2`mv²=`1/2`×1500×10²=75000(J)

c, 

vận tốc của xe khi động năng bằng 10800J là:

`v_2`=`\sqrt{(2×W_đ)/m}`=`\sqrt{(2×10800)/1500}`=14,4(m/s) 

⇒ thời điểm xe có đọng năng 10800J là :

t=`v_2/a`=`14,4/2,5`=5,76(s)    

🌹

Đáp án:

a) \(117187,5\left( J \right)\)

b) \(75000J\)

c) \(1,52\left( s \right)\)

Giải thích các bước giải:

a) Vận tốc sau 5s là:

\({v_1} = a{t_1} = 2,5.5 = 12,5\left( {m/s} \right)\)

Động năng của xe là:

\({{\rm{W}}_{{d_1}}} = \dfrac{1}{2}mv_1^2 = \dfrac{1}{2}.1500.12,{5^2} = 117187,5\left( J \right)\)

b) Vận tốc sau khi đi được 20m là:

\({v_2} = \sqrt {2a.{s_2}}  = \sqrt {2.2,5.20}  = 10m/s\)

Động năng của xe là:

\({{\rm{W}}_{{d_2}}} = \dfrac{1}{2}mv_2^2 = \dfrac{1}{2}{.1500.10^2} = 75000J\)

c) Vận tốc của xe khi đó là:

\({v_3} = \sqrt {\dfrac{{2{W_{{d_3}}}}}{m}}  = \sqrt {\dfrac{{2.10800}}{{1500}}}  = 3,79\left( {m/s} \right)\)

Thời điểm đó là:

\({t_3} = \dfrac{{{v_3}}}{a} = \dfrac{{3,79}}{{2,5}} = 1,52\left( s \right)\)

Câu hỏi trong lớp Xem thêm