1. Những khó khăn ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Tây Nam Á (vận dụng thấp) [Bài 9: Khu vực Tây Nam Á trang 29] 2. Mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên ở khu vực Đông Á (vận dụng cao) [Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á]
2 câu trả lời
1/
- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên.
- Khí hậu: khô hạn và nóng.
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Cảnh quan: thảo nguyên khô, hoang mạc, bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Do nguồn dầu mỏ phong phú, lại có vị trí chiến lược quan trọng nên nơi đây luôn xảy ra những cuộc chanh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Chính trị không ổn định
2/
+Địa hình và sông ngòi:
-Tự nhiên của khu vực có sự phân hóa từ đông sang tây
- Có các hệ thống núi sơn cao nguyên hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa phía tây
-Vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng lớn ở phía đông ven vùng duyên hải.
-Mạng lưới sông dày đặc có các sông lớn: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
-Phần hải đảo: Là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong vòng đai núi lửa Thái Bình Dương
+ Khí hậu
-Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo: Có khí hậu gió mùa, mùa đông khô lạnh,mùa hạ mát ẩm mưa nhiều
-Nửa phía tây phần đất liền: Với khí hậu mang tính chất lục địa khô hạn
1. Những khó khăn:
- Tình hình chính trị không ổn định, các cuộc tranh chấp gay gắt,…nhiều cuộc xung đột sắc tộc xảy ra.
- Trẻ em không được đến trường.
- Phụ nữ ít được tham gia vào các hoạt động XH...
=> ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Tây Nam Á
2.
+ Địa hình đa dạng:
Các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố ở phía tây Trung Quốc.
Các vùng đồi núi thấp và đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
+ Sông ngòi:
3 hệ thống sông lớn là sông A-mua, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang bồi đắp thành những đồng bằng lớn.
Chế độ nước: nước lơn vào cuối hạ đầu thu, nước cạn vào cuối đông xuân.