1. Nêu các cơ quan của hệ , tuần hoàn , hô hấp , tiêu hóa 2. Nêu quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng 3. Giải thích câu thành ngữ nghĩa đen “Nhai kĩ no lâu ” 4. Giải thích vì sao khi ăn cơm có vị 5. Giải thích tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt? 6. Nêu cơ chế đông máu giúp cơ thể chống mất máu ? 7. Phân tích cơ sở của nguyên tắc truyền máu ? 8. Tại sao trong truyền máu người ta chỉ quan tâm đến tránh để hồng cầu người cho không bị kết dính bởi huyết tương người nhận, chứ không quan tâm đến việc hồng cầu người nhận có bị kết dính bởi huyết tương người cho hay không

2 câu trả lời

câu 1  

Các cơ quan của hệ tiêu hóa : miệng,các tuyến tiêu hóa các và ống tiêu hóa  

  hệ tuần hoàn : tim và mạch

  hệ hô hấp: mũi, phổi , phế quản , thực quản 

câu 2:

*Ống tiêu hóa: Miệng – Thực quản – Dạ dày – Ruột non – Ruột già (Sắp xếp từ trên xuống dưới).

*quá trình tiêu hóa thức ăn sẽ diễn ra theo quy trình như sau: Tiếp nhận thức ăn – Nghiền nát – Chuyển hóa dinh dưỡng – Đào thải.

câu 5: Trong khoang miệng, tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim  trong nước bọt. enzim thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ.  Tinh bột→ mantôzơ Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm  tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhiều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.

câu 6: Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

câu 7: Nguyên tắc truyền máu cơ bản phải dựa trên những đặc trưng riêng cũng như kết cấu mạch máu của mỗi nhóm máu. Chính vì vậy, trước khi thực hiện truyền máu, điều căn bản nhất bạn cần biết đó là bạn thuộc nhóm máu nào và các đặc tính của nhóm máu đó ra sao.

câu 8:   người ta thực hiện phản ứng chéo trong khi truyền:vì lượng máu truyền vào thường ít hơn so với lượng máu trong cơ thể nên bị hòa loãng nhanh chóng,hồng  cầu vẫn bị ngưng kết nhưng không đáng kể vì hồng cầu trong cơ thể rất nhiều

câu 1  cơ quan của +hệ tiêu hóa:  miệng, các ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa

                                +hệ tuần hoàn: tim và hệ mạch

                                +hệ hô hấp: mũi, phế quản, khí quản, hai lá phổi

câu 3: quá trình tiêu hóa ở miệng gồm 2 hành động là nhai và nuốt. Đây là một trong những quá trình tiêu hóa thức ăn ở người tại khoang miệng. Để làm được điều này cần có sự kết hợp của dịch tiêu hóa – ở miệng gọi là nước bọt. Trong nước bọt có chứa các chất nhầy, men amylase, men khử khuẩn và số ít men maltase.

câu 5: Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

câu 6: Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

câu 7: Nguyên tắc truyền máu cơ bản phải dựa trên những đặc trưng riêng cũng như kết cấu mạch máu của mỗi nhóm máu. Chính vì vậy, trước khi thực hiện truyền máu, điều căn bản nhất bạn cần biết đó là bạn thuộc nhóm máu nào và các đặc tính của nhóm máu đó ra sao.

câu 8:  người ra để cũng không rỏ nguyên tắc truền máu hiện nay như thế nào, ý đó là thời cổ đại thì đúng và chỉ chuyển <250ml thì có thể chấp nhận phương án 1 chiều như thế, còn bữa nay người ta phải thực hiện phản ứng chéo trong khi truyền: nhưng đă hỏi thì trả lời thôi, vì lượng máu truyền vào thường ít hơn so với lượng máu trong cơ thể nên bị hòa loãng nhanh chóng, thực ra hồng cầu vẫn bị ngưng kết nhưng không đáng kể vì hồng cầu trong cở thể rất nhiều

mình chỉ trả lời được những câu này nhưng mong bạn vote 5* ạ. mình cảm ơn