1 : Nam Á trải dài trên các vĩ độ nào ? Nêu đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á? 2 : Kể các miền địa hình chính từ Bắc xuống Nam? 3: Nam á chủ yếu nằm trong đới khí hậu nào? Nhận xét về sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á? 4: lập bảng nêu lên đạc điểm khí hậu, địa hình, cảnh quan tự nhiên của phía Bắc Nam á, phía Trung Nam Á và Phía Nam của Nam Á? 5: vì sao Ấn độ về mùa đông lại ấm hơn phía bắc nước ta về mùa đông, biết rằng chúng ở cùng vĩ độ? Mng cấm chép mạng nha-Gấp lắm đóa =))

1 câu trả lời

1 . Đặc điểm vị trí của khu vực Nam Á:

+ Phần lớn khu vực Nam Á nằm trong phạm vi vĩ độ 10°B - 30°B

-> khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong đới khí hậu nóng.

+ Phía tây nam giáp biển A-rập, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía đông nam giáp vịnh Ben-gan

-> thuận lợi giao thông bằng đường biển với nhiều khu vực khác trên thế giới.

+ Nam Á giáp khu vực Tây Nam Á (phía tây bắc), Đông Nam Á (phía đông), Trung Á (phía bắc). Ngăn cách với khu vực Trung Á bởi hệ thống núi Hi-ma-lay-a.

2. Các miền địa hình chính từ Bắc xuống Nam

- Từ Bắc xuống Nam, khu vực Nam Á có địa hình phân thành 3 miền rõ rệt:

+ Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ nhất thế giới, chạy theo hướng tây bắc - đông nam, dài gần 2600km, là ranh giới khí hậu giữa hai khu vực Nam Á và Trung Á, có cảnh quan núi cao rất độc đáo.

+ Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng, hai rìa phía tây và phía đông là hai dãy núi (Gát Tây, Gát Đông) và'hai dài đồng bằng ven biển hẹp.

+ Giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng lớn và nhìn chung là bằng phẳng, trải dài hơn 3.000km từ bờ biển Á-rập phía tây đến bờ vịnh Ben-gan ở phía đông.

3 . Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:

- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000mm) là vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây.

- Vùng nội địa trên sơn nguyên Đề-can và vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn có lượng mưa ít: sơn nguyên Đề -can có lượng mưa từ 251 – 750 mm, vùng Tây Bắc lượng mưa chỉ <250mm.