1 Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? A: Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. B: Chưa hợp thời thế. C: Triều đình bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, từ chối mọi sự cải cách. D: Rập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài. 2 Lãnh đạo phong trào Cần vương là A: văn thân sĩ phu yêu nướ B: một số địa chủ giàu có. C: những võ quan triều đình. D: nông dân yêu nước. 3 Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A: Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. B: Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C: Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. D: Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. 4 Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc (1873)? A: Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển. B: Triều đình nhà Nguyễn cầu cứu nhà Thanh. C: Triều đình nhà Nguyễn không thi hành đúng Hiệp ước 1862. D: Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy. 5 Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, kinh tế Việt Nam chuyển biến A: theo hướng độc lập, không phụ thuộc vào kinh tế Pháp. B: theo hướng bị kìm hãm và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp. C: theo hướng hợp tác cùng phát triển với Pháp D: theo hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế tư bản. 6 Tính chất của phong trào Cần vương là A: phong trào yêu nước xu hướng vô sản. B: phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản. C: phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến. D: phong trào nông dân tự phát. 7 Đông Kinh nghĩa thục trong quá trình hoạt động có vai trò A: Làm thay đổi bộ mặt về văn hoá xã hội của đất nước. B: Làm cho thực dân Pháp phải hoang mang lo sợ. C: Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. D: Kích thích thu hút các thành viên của Việt Nam tham gia vào học. 8 Triều đình Huế đã tỏ thái độ như thế nào đối với Pháp, qua bản Hiệp ước Hác- măng ngày 25-8-1883? A: Ra lệnh cho nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. B: Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân. C: Tiếp tục xoa dịu tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta. D: Ra lệnh cho quân Pháp rút khỏi kinh thành Huế. 9 Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào A: Vĩnh Long. B: Biên Hò C: Gia Định. D: Định Tường. 10 Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước nào? A: Phong trào Cần vương. B: Phong trào nông dân Yên Thế C: Phong trào chống thuế 1908. D: Phong trào Hội kín ở Nam Kì.

2 câu trả lời

1 - C

2 - D

3 - A

4 - D

5 - B

6 - C

7 - D

8 - C

9 - C

10 - A

1C

2A

3B

4A

5B

6A

7B

8D

9B

10A