1/Khử hoàn toàn 5,8 gam oxit của một kim loại R cần vừa đủ 2,24 lít H2 ở ĐKC. Lượng R sinh ra đem hoà tan trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,68 lít khí ở ĐKC. Xác định R và công thức oxit nói trên.
2 câu trả lời
Đáp án:
$R:Fe$
$Oxit:Fe_3O_4$
Giải thích các bước giải:
Đặt CT oxit là $R_xO_y$
$PTHH:$
$R_xO_y+yH_2\xrightarrow{t^o}xR+yH_2O$
$n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)
Theo PT: $n_R=\dfrac{xn_{H_2}}{y}=\dfrac{0,1x}{y}$
Cũng theo PT: $n_{R_xO_y}=\dfrac{n_R}{x}=\dfrac{0,1}{y}$
$\Rightarrow \dfrac{5,8}{xR+16y}=\dfrac{0,1}{y}$
$\Rightarrow 5,8y=0,1xR+1,6y$
$\Rightarrow R=\dfrac{4,2y}{0,1x}=\dfrac{42y}{x}$
Với $x=3;y=4\Rightarrow R=56(Fe)$
Vậy R là sắt và CT oxit là $Fe_3O_4$
Đáp án:
$R$ là $Fe$
$Oxit$ là $Fe_3O_4$
Giải thích các bước giải:
$m_{Oxit}=m_R+m_O$
$H_2+[O]→H_2O$
$→n_{H_2}=n_{[O]}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)$
$m_{R}=5,8-0,1.16=4,2(g)$
$2R+nH_2SO_4→R_2(SO_4)_n+nH_2$
$n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075(mol)$
$n_{R}=\dfrac{2}{n}nH_2=\dfrac{0,15}{n}$
$M_{R}=\dfrac{4,2.n}{0,15}$
Với $n=2→M_R=56(g/mol)$ Vậy $R$ là Fe.
$→n_{R}=\dfrac{0,15}{2}=0,075(mol)$
Tỉ lệ: $\dfrac{0,075}{0,1}=\dfrac{3}{4}$
Vậy oxit là $Fe_3O_4$