1)Hãy giới thiệu ngắn gọn về nhà văn Nam Cao. 2)Kể tên các tác phẩm và tác giả thuộc chủ đề Người nông dân Việt nam trước cách mạng tháng tám năm 1945. 3)Em hiểu thế nào về nguyên nhân cái chết của lão Hạc? 4)Thái độ,tình cảm của nhân vật ''tôi''đối với lão Hạc như thế nào? 5)Tìm ít nhất 5 tên tác giả văn học quê ở Tiền Giang có sáng tác trước năm 1975.

2 câu trả lời

Em tham khảo câu trả lời dưới đây nhé:

1. Nam Cao tên khai sinh làn Trần Hữu Chi quê ở phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. Ông là một trong những cây bút tiêu niểu của nền văn học Việt Nam hiện đại. Các tác phẩm của ông thường hướng về người nông dân và người trí thức nghèo khổ quẩn quanh. Ông có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Lão hạc, Chí Phèo, Giăng sáng, Đời thừa,...

2. + Lão Hạc - Nam Cao

    + Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố

3.Nguyên nhân đó đã tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đã dồn ép người nông dân vào bước đường cùng

4. Thái độ: yêu quý, xót thương

5. Hồ Biểu Chánh, Diệp Minh Tuyền, Hoàng Tố Nguyên, Tran Kim Trắc, Bảo Định Giang

1.Nam Cao (1915 hoặc 1917 – 28 tháng 11 năm 1951) là một nhà văn và cũng là một chiến sĩ, liệt sĩ người Việt Nam. Ông là nhà văn hiện thực lớn (trước Cách mạng), một nhà báo kháng chiến (sau Cách mạng), một trong những nhà văn tiêu biểu nhất thế kỷ 20. Nam Cao có nhiều đóng góp quan trọng đối với việc hoàn thiện phong cách truyện ngắntiểu thuyết Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

2.Lão Hạc, Chí Phèo của Nam Cao và Tắt đèn của Ngô Tất Tố

3.

- nguyên nhân :

tình cảnh nghèo khổ đói đã đẩy Lão Hạc đến cái chết như một hành động tựgiải thoát bản thân

+Lão đã tự chọn cái chết để bảo toàn căn nhà,đồng tiền, mảnh vườn để lại cho con.

=> Cái chết của Lão Hạc xuất phát từ lòng thương con âm thầm sâu sắc , lòng tự

trọng

- Ý nghĩa: có ý nghĩa sâu sắc, Góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách của Lão Hạc: nghèo khổ, bế tắc, cùng đường, giàu

lòng tự trọng

+ Tố cáo hiện thực xã hội thực dân nữa phong kiến, đẩy người nông dân vào đường cùng.

4.Thái độ và tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc diễn biến đa dạng theo tình huống của tácphẩm: từ dửng dưng đến cảm thông (nghe lão Hạc nói chuyện bán chó, nghe lão kể về đứa con),thoáng buồn và nghi ngờ (khi nghe binh Tư kể), kính trọng (khi chứng kiến cái chết dữ dội củalão Hạc).o Khi nghe lão Hạc kể chuyện, “ông giáo” ái ngại cho tình cảnh của lão. Ông an ủi và sauđó nhận lời nhờ cậy của lão. Nhiều lúc ông đã giấu giếm vợ ngấm ngầm giúp đỡ chongười láng giềng tội nghiệp này. Khi hiểu lầm lão Hạc làm liều, ông giáo hơi thất vọng,cảm thấy cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn. Vì xưa nay, ông vẫn tinvào nhân cách của lão Hạc.o Đến lúc hiểu ra đó chỉ là sự hiểu lầm. Cái chết của lão Hạc càng làm sáng tỏ thêm vẻđẹp tâm hồn của lão. Ống giáo thấy “cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn” vì cuộc đời vẫnkhông làm mất đi niềm tin của ông vào bản chất lương thiện của người nông dân laođộng. Ông giáo tự hứa trao lại số tiền và ba sào vườn lão đã gửi gắm cho con trai củalão.• Trong Lão Hạc, nhà văn cho rằng, đối với người nông dân lao động, phải “cố tìm mà hiểu họ” thìmới thấy rằng chính những con người bề ngoài lắm khi “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉổi” ấy chính là “những người đáng thương” và có “bản tỉnh tốt”, có điều “cái bản tính tốt” ấy củahọ thường bị những nỗi khổ cực, những lo lắng trong cuộc sống “che lấp mất”. Tức là, nhà vănđặt ra vấn đề phải có tình thương, có sự cảm thông và phải có cách nhìn có chiều sâu, không hờihợt, phiến diện chỉ thấy cái bề ngoài, nhất là không thành kiến, tàn nhẫn.

5.

-Hồ Biểu Chánh

-Diệp Minh Tuyền

-Hoàng Tố Nguyên

-Trần Kim Trắc

-Huỳnh Mẫn Chi