1. Dùng ròng rọc có lợi ích gì? Tìm những thí dụ về sử dụng ròng rọc. VD 1.1. Một học sinh cho rằng ròng rọc hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy. Theo em điều đó có đúng không? 1.2. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Mặt phẳng nghiêng. B. Ròng rọc cố định. C. Ròng rọc động. D. Đòn bẩy. 1.3. Giả sử dùng một hệ thống ròng rọc động để nâng một bao gạo có khối lượng 60 kg. Ta chỉ cần dùng một lực bằng bao nhiêu trong các giá trị sau đây? A. 600N; B. 100N; C. 800N; D. 200N. 2. Nêu được các kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. VD 2.1. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn thay đổi như thế nào, vì sao? 2.3. Tại sao khi rót nước sôi vào ly thủy tinh, để cho ly khỏi nứt người ta thường để vào trong ly một cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng? 2.4. Hãy giải thích - Tại sao giữa các toà nhà lớn thường có khe hở? - Tại sao các ống nước thường được nối với nhau bằng đệm cao su? - Tai sao ở các nắp của bình xăng xe thường có một lỗ rất nhỏ? 2.5. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì: A. Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. C. Thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm. 2.6. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng? A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm. B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm. C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi. 2.7. luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 40C? A. Khối lượng riêng nhỏ nhất. B. Khối lượng riêng lớn nhất. C. Khối lượng lớn nhất. D. Khối lượng nhỏ nhất. 2.8. Cho một ít nước vào vỏ lon bia. Đốt nóng vỏ lon bia bằng đèn cồn cho đến khi lượng nước trong lon bia sôi. Dùng nút cao su đậy kín nắp lon, sau đó dùng nước lạnh dội vào lon. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Lon bia phồng lên. B. Lon bia bị móp lại. C. Lon bia giữ nguyên hình dạng ban đầu. D. Nút cao su bị bật ra. 2.9. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi? A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi; B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi. C. Không khí và ô xi nở vì nhiệt như nhau; D. Cả ba kết luận trên đều sai. 2.10. Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì. A. Lốp xe dễ bị nổ; B. Lốp xe bị xuống hơi. C. Không có hiện tượng gì xảy ra với lốp xe; D. Cả ba kết luận trên đều sai. 2.10. Lí do chính tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do? A. Để tiết kiệm đinh; B. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ. C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt; D. Cả A, B, C đều đúng. 2.11. Một tấm sắt có lỗ tròn ở giữa. Khi nung nóng toàn bộ tấm sắt thì A. Đường kính của lỗ tăng. B. Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở làm lỗ hẹp lại. C. Đường kính của lỗ không thay đổi, chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng. D. Đường kính của lỗ tăng hay giảm tùy theo kích thuớ lỗ. 2.12. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì: A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. C. Nước nóng tràn vào bóng. D. Không khí tràn vào bóng. 2.13. Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vì: A. Chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. B. Chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. C. Khâu co dãn vì nhiệt. D. Một lí do khác.

2 câu trả lời

Đáp án:

1. Ròng rọc cố dịnh có khả năng thay đổi hướng lực kéo so với khi kéo trực tiếp (có lợi về hướng kéo).Ròng rọc động có khả năg giúp ta giảm ½ lực kéo so vs khi kéo trực tiếp (có lợi về lực. VD: Ròng kéo cờ lên trong cần câu cá

1.1 ko

1.2-c

1.3-d

2-Kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn: - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. VD : Nung nóng quả cầu bằng nhôm thì quả cầu nở ra, Ngâm quả cầu bằng nhôm vào nước đá làm cho quả cầu bằng nhôm co lại Kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi VD : Đổ đầy nước màu vào bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. Ngâm bình cầu vào nước nóng thì nước màu trong quả cầu dâng lên còn ngâm bình cầu vào nước lạnh thì nước màu trong bình giảm đi Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí: - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. VD : Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của bình cầu. Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn giọt nước màu trong ống. Lắp chặt nút cao su gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi lên chứng tỏ không khí đã nở ra. Làm lạnh bàn tay rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi xuống chứng tỏ không khí trong quả cầu co lại

2.3Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên

2.4–  Giữa các tòa nhà lớn thường có khe hở là đẻ cho các khối bê tông giãn nở. –  Các ống nước thường được nối với nhau bằng đệm cao su là để ống giãn nở. –  Ở các nắp của bình xăng xe thường có một lỗ rất nhỏ là để khí hoặc hơi xăng bay ra ngoài khi giãn nở. –  Không nên để xe đạp ngoài nắng vì khi nắng không khí trong săm xe dãn nở làm nổ săm xe.

2.5.C.thể tích của vật giảm 2.6.B 2.7.C 2.8.B 2.9C 2.10A 2.10.C 2.11.C 2.12.A 2.13.B

1. Ròng rọc cố dịnh có khả năng thay đổi hướng lực kéo so với khi kéo trực tiếp (có lợi về hướng kéo).Ròng rọc động có khả năg giúp ta giảm ½ lực kéo so vs khi kéo trực tiếp (có lợi về lực. VD: Ròng kéo cờ lên trên ỏe cột cờ Ròng rọc trong cần câu cá 1.1, Đúng vì có thể coi điểm tác dụng nằm ở 2 mép ròng rọc còn điểm tựa chính là sát trục quay 1.2,B.ròng rọc cố định 1.3,A 600N 2.Ròng rọc cố dịnh có khả năng thay đổi hướng lực kéo so với khi kéo trực tiếp (có lợi về hướng kéo).Ròng rọc động có khả năg giúp ta giảm ½ lực kéo so vs khi kéo trực tiếp (có lợi về lực. 2.1Kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn: - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. VD : Nung nóng quả cầu bằng nhôm thì quả cầu nở ra, Ngâm quả cầu bằng nhôm vào nước đá làm cho quả cầu bằng nhôm co lại Kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi VD : Đổ đầy nước màu vào bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. Ngâm bình cầu vào nước nóng thì nước màu trong quả cầu dâng lên còn ngâm bình cầu vào nước lạnh thì nước màu trong bình giảm đi Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí: - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. VD : Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của bình cầu. Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn giọt nước màu trong ống. Lắp chặt nút cao su gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi lên chứng tỏ không khí đã nở ra. Làm lạnh bàn tay rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi xuống chứng tỏ không khí trong quả cầu co lại 2.3Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên 2.4–  Giữa các tòa nhà lớn thường có khe hở là đẻ cho các khối bê tông giãn nở. –  Các ống nước thường được nối với nhau bằng đệm cao su là để ống giãn nở. –  Ở các nắp của bình xăng xe thường có một lỗ rất nhỏ là để khí hoặc hơi xăng bay ra ngoài khi giãn nở. –  Không nên để xe đạp ngoài nắng vì khi nắng không khí trong săm xe dãn nở làm nổ săm xe. 2.5.C.thể tích của vật giảm 2.6.B 2.7.C 2.8.B 2.9C 2.10A 2.10.C 2.11.C 2.12.A 2.13.B
Câu hỏi trong lớp Xem thêm