I. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
a. Bối cảnh lịch sử
+ Thời gian: Nửa sau thế kỉ XX
+ Thuyết tương đối của An-be Anh-xtanh (Đức) đặt nền tảng cho các phát minh.
- Nguyên nhân:
+ Nhu cầu phục vụ chiến tranh và chạy đua vũ trang
+ Sự vơi cạn nguồn tài nguyên hóa thạch, thách thức về bùng nổ và già hóa dân số, nhu cầu lớn về nguyên vật liệu cho sản xuất…
b. Thành tựu cơ bản
+ Phát minh về công cụ sản xuất: máy tính, máy tự động và hệ thống máy tự động; internet, công nghệ thông tin; những vật liệu mới, nguồn năng lượng mới,..
II. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a. Bối cảnh lịch sử
- Thời gian: Nhưng năm đầu tiên của thế kỉ XXI và vẫn đang tiếp diễn.
- Địa diểm: diễn ra mạnh mẽ tại nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những nước phát triển, nơi có trình độ khoa học, kĩ thuật và công nghệ tiên tiến, cơ sở hạ tầng kĩ thuật số phát triển.
b. Thành tựu cơ bản
- Gắn với những đột phá công nghệ trong các lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), internet vạn vật (IoT), điện đám mây, dữ liệu lớn (Big Data), công nghệ in 3D, tự động hóa, vật liệu mới,…
- Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hứa hẹn tạo ra những thay đổi lớn lao trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội của thế kỉ XXI.
III. Ý nghĩa và tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư
a. Ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế
- Mở rộng và đa dạng hóa các hình thức sản xuất và quản lí.
- Hỗ trợ việc ra quyết định nhanh hơn và chính xác hơn
- Năng suất lao động tăng gấp nhiều lần, rút ngắn thời gian và tiết kiệm nguyên nhiên liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Người tiêu dùng có thể lựa chọn, mua sắm hàng hóa, dịch vụ bằng hình thức trực tuyến, tiếp cận gần hơn với thương mại toàn cầu.
- Thúc đẩy quá trình khu vực hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới…
b. Tác động về xã hội, văn hóa