Bài 15: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc

Sách chân trời sáng tạo

Đổi lựa chọn

I. Cơ sở hình thành

- Cơ sở về điều kiện tự nhiên

+ Hình thành trên lưu vực các dòng sông như sông Hồng, sông Mã, sông Cả,...  

+ Ở lưu vực các dòng sông lớn có đất đai màu mỡ, hệ thống sông ngòi dày đặc, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,... thuận lợi cho động vật, thực vật sinh sôi, nảy nở, phát triển nông nghiệp, đặc biệt là nghề trồng lúa nước

+ Khoáng sản có các mỏ đồng, sắt, thiếc, chì,... thuận lợi cho nghề luyện kim phát triển sớm.

- Cơ sở xã hội 

+ Văn minh Văn Lang - Âu Lạc có cội nguồn từ văn hoá Phùng Nguyên (khoảng 4000 năm trước), phát triển rực rỡ trong thời kì văn hoá Đông Sơn. 

+ Trong hơn hai thiên niên kỉ, sự phát triển của công cụ lao động, các hoạt động sản xuất đã dẫn đến: sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ, phần hoá xã hội và sự ra đời của nhà nước.

+ Cư dân Việt cổ sống thành từng làng, xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp (trị thuỷ, làm thuỷ lợi, khai hoang,...), yêu cầu bảo vệ cuộc sống chung của cộng đồng, các làng đã liên kết với nhau, suy tôn thủ lĩnh chung. 

=> Đây chính là cơ sở hình thành nên nhà nước đầu tiên ở Việt Nam - tiền để cho sự hình thành và phát triển rực rỡ của văn minh.

II. Một số thành tựu tiêu biểu

Những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc:

III. Sơ đồ tư duy Văn Lang-Âu Lạc