Trật tự từ trong câu thể hiện điều gì?
Thứ tự của sự vật, hiện tượng
Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Liên kết câu này với những câu khác trong văn bản.
Cả A, B, C đều đúng.
Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Một câu chỉ có một cách sắp xếp trật tự từ, người viết cần tuân thủ theo cách đó, đúng hay sai?
Người nói cần dựa vào đâu để lựa chọn trật tự từ phù hợp?
Thời gian giao tiếp.
Yêu cầu của giao tiếp.
Chọn theo sở thích
Cả ba phương án trên
Trật tự của câu nào thể hiện trước sau theo thời gian?
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập. (Nguyễn Trãi)
Ngọn khói mang theo một ước mơ thật bình dị (Đỗ Bích Thúy)
Con muốn làm một cái cây. (Võ Thu Hương)
Ngọt ngào và nỗi đau luôn song hành cùng nhau. (Phạm Thị Ngọc Diễm)
Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến?
Sen tàn cúc lại nở hoa. (Nguyễn Du)
Những buổi trưa hè nắng to. (Tô Hoài)
Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Bà Huyện Thanh Quan)
Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. (Kim Lân)
Trật tự của câu văn dưới đây nhấn mạnh ý nào?
Những kỉ niệm êm đềm ngày thơ ấu ấy, tôi sẽ không bao giờ quên đi.
Những kỉ niệm thơ ấu
Tôi sẽ không quên
Dòng nào nêu đúng nhất trật tự của câu văn “Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân” (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Cụm từ chỉ cách thức của hành động đứng trước cụm chủ - vị.
Cụm từ chứa vấn đề được bàn bạc trong câu đứng trước cụm chủ - vị.
Cụm từ chỉ hành động đặt trước cụm chủ - vị.
Cụm từ chỉ đặc điểm của nhân vật đứng trước cụm chủ - vị.