Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước thuộc thể loại nào?
Văn nghị luận
Văn thuyết minh
Văn biểu cảm
Văn miêu tả
Thể loại: văn nghị luận.
Tác phẩm Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước của tác giả nào?
Phan Trọng Luận
Nguyễn Đình Thi
Bùi Mạnh Nhị
Nguyễn Đức Mậu
Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước được trích từ đâu?
Phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường
Người chiến sĩ
Dòng sông trong xanh
Đất nước
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước là phương thức tự sự. Đúng hay sai?
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Thánh Gióng thể hiện tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác phẩm hay nhất cho chủ đề này”.
(Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước - Bùi Mạnh Nhị)
Chứng minh vấn đề Gióng lớn lên kì lạ
Chứng minh vấn đề Gióng bay lên trời và dấu xưa còn lại
Chứng minh vấn đề Gióng vươn vai đánh giặc
Nêu vấn đề Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
Mẹ gióng có thai Gióng không bình thường. Bà ướm chân mình vào vết chân khổng lồ rồi mang thai; lại có thai không phải chín tháng mười ngày mà mười hai tháng. Sự sinh nở thần kì, ta vẫn thường thấy trong truyện cổ dân gian. […] Nhân dân muốn tạo những nét kì lạ, biểu hiện niềm yêu mến, sự tôn kính với nhân vật và tin rằng nhân vật đã ra đời kì lạ thì tất cũng lập chiến công kì lạ.
Chứng minh vấn đề Gióng ra đời kì lạ
Ba năm, gióng không nói không cười, chỉ nằm im lặng. Nhưng bắt đầu cất lên tiếng nói thì đó là tiếng nói yêu nước, cứu nước. Tiếng nói ấy không phải là tiếng nói bình thường. […] Có vậy, khả năng đánh giặc, cứu nước mới lớn lên mau chóng. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân đó.