Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào sau đây:
-1; 0; +4; +2
-2; +6; +4; 0
-2; -4; +6; 0
-2; -4; +6; +8
Các số oxi hóa của S là -2; 0; +4; +6
Phát biểu nào sau đây không đúng?
SO2 có thể làm mất màu dung dịch brom.
H2S có mùi trứng thối.
SO3 tác dụng mạnh với nước và toả nhiệt.
H2S không phản ứng được với Cu(NO3)2.
Đun nóng hỗn hợp gồm 8,4 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnhđến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp Xphản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí Y vàdung dịch Z. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khíY là
25% và 75%
66,67% và 33,33%
50% và 50%
60% và 40%
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) O3 tác dụng với dung dịch KI.
(2) axit HF tác dụng với SiO2.
(3) khí SO2 tác dụng với nước Cl2.
(4) KClO3 đun nóng, xúc tác MnO2.
(5) Cho H2S tác dụng với SO2.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
3.
2.
4.
1.
Cho 11,2 gam Fe tác dụng với S dư, sau phản ứng thu được 6,6 gam FeS. Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là
50%
37,5%
75%
25%
Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng:
S + H2SO4 → SO2 + H2O.
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị khử với số nguyên tử S bị oxi hoá là:
2:1.
1:2.
1:3.
3:1.
Đun nóng một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột lưu huỳnh và 16,25 gam bột kẽm trong môi trường kín không có không khí. Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?
Zn; 6,5g
Zn; 3,25g
S; 3,2g
S; 1,6g
Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3.
(b) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(c) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit.
(d) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc.
Số phát biểu đúng là:
3
1
4
2