Khi mắc cuộn cảm có độ tự cảm L1 với tụ điện có điện dung C thì tần số dao động của mạch là f1 = 3 kHz, khi mắc cuộn cảm có độ tự cảm L2 với tụ điện có điện dung C thì tần số dao động của mạch là f2= 4 kHz. Tần số dao động của mạch khi mắc L1 nối tiếp với L2 và tần số dao động của mạch khi mắc L1 song song L2 là:
Trả lời bởi giáo viên
Ta có:
- Khi mắc cuộn cảm có độ tự cảm L1 thì tần số dao động của mạch là f1
- Khi mắc cuộn cảm có độ tự cảm L2 thì tần số dao động của mạch là f2
- Khi mắc nối tiếp L1 và L2 thì tần số dao động của mạch là:
1f2nt=1f21+1f22=f21+f22f21f22→fnt=f1f2√f21+f22=3.103.4.103√(3.103)2+(4.103)2=2,4.103Hz=2,4kHz
- Khi mắc song song L1 và L2 thì tần số dao động của mạch là:
f2//=f21+f22→f//=√f21+f22=√(3.103)2+(4.103)2=5.103Hz=5kHz
Hướng dẫn giải:
+ Áp dụng biểu thức xác định tần số dao động của mạch khi ghép nối tiếp cuộn cảm có độ tự cảm L1 và L2: 1f2nt=1f21+1f22
+ Áp dụng biểu thức xác định tần số dao động của mạch khi ghép song song cuộn cảm có độ tự cảm L1 và L2: f2//=f21+f22