Chọn phát biểu đúng?
Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát
Lực ma sát tỉ lệ với diện tích tiếp xúc
Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với trọng lượng của vật
Tất cả A, B, C đều sai
A - đúng
B, C, D - sai
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:
có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động và đủ để thắng lực ma sát.
có nội lực tác dụng lên vật. Nội lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
có nội lực tác dụng lên vật. Nội lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động và đủ để thắng lực ma sát.
Chọn phát biểu đúng.
Lực ma sát nghỉ có giá nằm ngoài mặt tiếp xúc giữa hai vật
Lực ma sát nghỉ có chiều cùng chiều với ngoại lực
Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật
Độ lớn của lực ma sát nghỉ \({F_{m{\rm{s}}n}} > {\mu _n}N\)
Lực ma sát trượt xuất hiện:
ở phía dưới mặt tiếp xúc khi hai vật đặt trên bề mặt của nhau.
ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau.
khi hai vật đặt gần nhau.
khi có hai vật ở cạnh nhau.
Chọn phát biểu sai?
Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau
Lực ma sát trượt có phương cùng phương với vận tốc tương đối của vật ấy với vật kia
Độ lớn của lực ma sát trượt: \({F_{m{\rm{st}}}} = {\mu _t}N\)
\({\mu _t}\) không phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc
Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ
Lực ma sát luôn ngăn cản chuyển động của vật
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc
Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc.
Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng:
không đổi.
giảm xuống.
tăng tỉ lệ với tôc độ của vật.
tăng tỉ lệ bình phương tốc độ của vật.
Nêu sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân .
Ý nghĩa của việc khắc bia để đề danh tiến sĩ trong bài Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia
(Nêu càng nhiều càng tốt nha)
Bài 3/ Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron(ghi rõ điều kiện pư nếu có)
1. NH3 + O2 ⎯⎯→ NO + H2O
2. NH3 + O2⎯⎯→ N2 + H2O
3. H2S + O2⎯⎯⎯→ S + H2O
4. P + KClO3 ⎯⎯→ P2O5 + KCl
5. Fe2O3 + CO⎯⎯⎯→ Fe3O4 + CO2
7. P + HNO3
(loãng )+ H2O⎯⎯→ H3PO4 + NO
Giúo em với ạ. Em xin cảm ơn và cho 5 sao ạ.