Cho điểm M(−3;1), khi đó:
→OM=(−3;−1)
→OM=(3;1)
→MO=(−3;1)
→OM=(−3;1)
Vì M(−3;1) nên →OM=(−3;1)
Cho →a=m→i+n→j thì tọa độ véc tơ →a là:
(i;j)
(→i;→j)
(→m;→n)
(m;n)
Cho các vectơ →u=(u1;u2),→v=(v1;v2). Điều kiện để vectơ →u=→v là
{u1=u2v1=v2.
{u1=−v1u2=−v2
{u1=v1u2=v2.
{u1=v2u2=v1.
Cho →a và →b là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ →0. Trong các kết quả sau đây, hãy chọn kết quả đúng:
→a.→b=|→a|.|→b|.
→a.→b=0.
→a.→b=−1.
→a.→b=−|→a|.|→b|.
Cho →u=(−1;0) thì:
→u=−→i
→u=−→j
→u=→i
→u=→j
Trong mặt phẳng Oxy, cho A(xA;yA) và B(xB;yB). Tọa độ của vectơ →AB là
→AB=(yA−xA;yB−xB).
→AB=(xA+xB;yA+yB)
→AB=(xA−xB;yA−yB).
→AB=(xB−xA;yB−yA).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5;2),B(10;8). Tọa độ của vec tơ →AB là:
(2;4).
(5;6).
(15;10).
(50;6).