Câu hỏi:
2 năm trước

Xác định bộ phận thứ hai trong tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức sau:

a.

Hội

Liên

hiệp

Phụ

nữ

Việt

Nam


b.

Phòng

Giáo dục

Tiểu

học

-

Sở

Giáo dục và

Đào

tạo

Hà Nội

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án:

a.

Hội

Liên

hiệp

Phụ

nữ

Việt

Nam


b.

Phòng

Giáo dục

Tiểu

học

-

Sở

Giáo dục và

Đào

tạo

Hà Nội

a. Hội / Liên hiệp Phụ nữ / Việt Nam
Bộ phận thứ hai là: Liên hiệp Phụ nữ
b. Phòng / Giáo dục Tiểu học – Sở Giáo dục và Đào tạo / Hà Nội
Bộ phận thứ hai là: Giáo dục Tiểu học - Sở Giáo dục và Đào tạo

Đáp án đúng
a. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
b. Phòng Giáo dục Tiểu học – Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

Hướng dẫn giải:

Con nhớ lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức để trả lời.

Câu hỏi khác

Câu 1:

Người con đã hỏi người cha câu gì?

NHỮNG CÁNH BUỒM

Hai cha con bước đi trên cát

Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh

Bóng cha dài lênh khênh

Bóng con tròn chắc nịch.

 

Sau trận mưa đêm rả rích

Cát càng mịn, biển càng trong

Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:

“Cha ơi!

Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời

Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

 

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

Sẽ có cây, có cửa, có nhà,

Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.”

 

Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai,

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.

Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

“Cha mượn cho con  cánh buồm trắng nhé,

Để con đi…”

 

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm?

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.

HOÀNG TRUNG THÔNG

 

105 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 5:

Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam ?

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 3 - ảnh 1

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

        Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…)

       Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.

        Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.

      Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

Theo TRẦN NGỌC THÊM

 

89 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 7:

Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?

 

NHỮNG CÁNH BUỒM

Hai cha con bước đi trên cát

Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh

Bóng cha dài lênh khênh

Bóng con tròn chắc nịch.

 

Sau trận mưa đêm rả rích

Cát càng mịn, biển càng trong

Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng

Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:

“Cha ơi!

Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời

Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”

 

Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

Sẽ có cây, có cửa, có nhà,

Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.”

 

Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai,

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.

Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

“Cha mượn cho con  cánh buồm trắng nhé,

Để con đi…”

 

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm?

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.

HOÀNG TRUNG THÔNG

100 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước