Đâu là ví dụ chứng minh tốc độ của phân giải hiếu khi phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của cơ thể?
Khi ở giai đoạn hạt nảy mầm sau thời gian ngủ nghỉ, hạt cần nhiều năng lượng để trao đổi chất và tạo các chất trong tế bào, quá trình phân giải hiếu khí diễn ra mạnh nhất.
Khi ở giai đoạn hạt nảy mầm sau thời gian ngủ nghỉ, hạt cần nhiều năng lượng để trao đổi chất và tạo các chất trong tế bào, quá trình phân giải hiếu khí diễn ra mạnh nhất.
Khi ở giai đoạn hạt nảy mầm sau thời gian ngủ nghỉ, hạt cần nhiều năng lượng để trao đổi chất và tạo các chất trong tế bào, quá trình phân giải hiếu khí diễn ra mạnh nhất.
Khi ở giai đoạn hạt nảy mầm sau thời gian ngủ nghỉ, hạt cần nhiều năng lượng để trao đổi chất và tạo các chất trong tế bào, quá trình phân giải hiếu khí diễn ra mạnh nhất.
Đây là ví dụ chứng minh tốc độ của phân giải hiếu khi phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của cơ thể
Giai đoạn đường phân có sự tham gia của oxygen.
Sai
Sai
Sai
Đường phân không có sự tham gia của oxygen.
Trong quá trình phân giải hiếu khi, oxygen có vai trò gì?
Chất nhận electron cuối cùng
Chất nhận electron cuối cùng
Chất nhận electron cuối cùng
Trong quá trình phân giải hiếu khi, oxygen có vai trò là chất nhận electron cuối cùng.
Khi trong tế bào không có \({O_2}\), glucose sẽ được chuyển hóa như thế nào?
Glucose => Pyruvic acid => Lactic acid, ethanol hoặc các hợp chất khác
Glucose => Pyruvic acid => Lactic acid, ethanol hoặc các hợp chất khác
Glucose => Pyruvic acid => Lactic acid, ethanol hoặc các hợp chất khác
Khi tế bào không có \({O_2}\), glucose sẽ được chuyển hóa thành Pyruvic acid, Pyruvic acid được giữ lại ở bào tương và được chuyển hóa thành lactic acid, ethanol hoặc các hợp chất khác.
Giải thích vì sao khi muối chua rau quả (lên men Lactic) người ta thường đổ ngập nước và đậy kín?
Vì khi đổ ngập nước và đậy kín khí \({O_2}\) không vào được.
Vì khi đổ ngập nước và đậy kín khí \({O_2}\) không vào được.
Vì khi đổ ngập nước và đậy kín khí \({O_2}\) không vào được.
Khi muối chua rau quả (lên men Lactic) người ta thường đổ ngập nước và đậy kín thì khí \({O_2}\) không vào được. Lúc đó quá trình lên men mới được diễn ra.
Vì sao quá trình lên men tạo ra năng lượng ít hơn rất nhiều so với hô hấp?
Quá trình lên men không oxi hóa hoàn toàn hợp chất hữu cơ
Quá trình lên men không oxi hóa hoàn toàn hợp chất hữu cơ
Quá trình lên men không oxi hóa hoàn toàn hợp chất hữu cơ
Vì quá trình lên men không oxi hóa hoàn toàn hợp chất hữu cơ nên tạo ra năng lượng ít hơn rất nhiều so với hô hấp, chỉ có 2ATP được tạo ra từ giai đoạn đường phân.
Lên men dưa chua thường diễn ra ở?
Nhóm vi khuẩn lên men lactic như Lactobacillus
Nhóm vi khuẩn lên men lactic như Lactobacillus
Nhóm vi khuẩn lên men lactic như Lactobacillus
Lên men dưa chua thường diễn ra ở nhóm vi khuẩn lên men lactic như Lactobacillus
Trong trường hợp nào để tế bào sẽ chuyển sang hình thức phân giải kị khí?
Khi tế bào không được cung cấp oxygen
Khi tế bào không được cung cấp oxygen
Khi tế bào không được cung cấp oxygen
Khi tế bào không được cung cấp oxygen, tế bào sẽ chuyển sang hình thức phân giải kị khí
Tại sao cường độ hô hấp sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển các chất của tế bào?
Vì hô hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ đồng thời giải phóng một lượng lớn năng lượng cho các hoạt động sống cho tế bào.
Vì hô hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ đồng thời giải phóng một lượng lớn năng lượng cho các hoạt động sống cho tế bào.
Vì hô hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ đồng thời giải phóng một lượng lớn năng lượng cho các hoạt động sống cho tế bào.
Vì hô hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ đồng thời giải phóng một lượng lớn năng lượng cho các hoạt động sống cho tế bào mà vận chuyển chủ động cần năng lượng nên cường độ hô hấp sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển các chất của tế bào.
Cường độ hô hấp giảm dẫn đến quá trình vận chuyển các chất của tế bào cũng giảm.
Có ý kiên cho rằng: “Phân tử glucose được vận chuyển vào trong ti thể để tham gia vào quá trình hô hấp tế bào”. Ý kiến trên đúng hay sai?
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Phân tử glucose được phân giải ở giai đoạn đường phân mà giai đoạn này diễn ra ở bào tương chứ không phải ở ti thể. Vì vậy ý kiến: “Phân tử glucose được vận chuyển vào trong ti thể để tham gia vào quá trình hô hấp tế bào” là sai.