Thực hành tập đọc : Mồ Côi xử kiện
Truyện Mồ Côi xử kiện là truyện cổ tích của dân tộc nào ?
Mồ Côi xử kiện
1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.
Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa:
- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho.
2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời :
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
Mồ Côi bảo :
- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ?
Bác nông dân đáp :
- Thưa có.
Mồ Côi nói :
- Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ?
- Thưa Ngài, hai mươi đồng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho !
Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ?
- Bác cứ đưa tiền đây.
3. Bác nông dân ấm ức :
- Nhưng tôi chỉ có hai đồng.
- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói :
- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng.
Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử.
TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG
- Công đường : nơi làm việc của các quan.
- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.
c. Dân tộc Nùng
c. Dân tộc Nùng
c. Dân tộc Nùng
Đây là truyện cổ tích của dân tộc Nùng.
Vì sao Mồ Côi lại được giao cho việc xử kiện ?
Mồ Côi xử kiện
1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.
Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa:
- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho.
2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời :
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
Mồ Côi bảo :
- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ?
Bác nông dân đáp :
- Thưa có.
Mồ Côi nói :
- Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ?
- Thưa Ngài, hai mươi đồng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho !
Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ?
- Bác cứ đưa tiền đây.
3. Bác nông dân ấm ức :
- Nhưng tôi chỉ có hai đồng.
- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói :
- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng.
Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử.
TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG
- Công đường : nơi làm việc của các quan.
- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.
b. Vì Mồ Côi được nhân dân tin cậy.
b. Vì Mồ Côi được nhân dân tin cậy.
b. Vì Mồ Côi được nhân dân tin cậy.
Chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.
Người chủ quán đã kiện bác nông dân vì chuyện gì ?
Mồ Côi xử kiện
1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.
Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa:
- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho.
2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời :
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
Mồ Côi bảo :
- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ?
Bác nông dân đáp :
- Thưa có.
Mồ Côi nói :
- Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ?
- Thưa Ngài, hai mươi đồng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho !
Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ?
- Bác cứ đưa tiền đây.
3. Bác nông dân ấm ức :
- Nhưng tôi chỉ có hai đồng.
- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói :
- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng.
Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử.
TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG
- Công đường : nơi làm việc của các quan.
- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.
c. Bác nông dân hít mùi thơm của thức ăn trong quán mà không trả tiền.
c. Bác nông dân hít mùi thơm của thức ăn trong quán mà không trả tiền.
c. Bác nông dân hít mùi thơm của thức ăn trong quán mà không trả tiền.
Người chủ quán kiện bác nông dân vì việc bác hít mùi thơm trong quán mà không trả tiền.
Người chủ quán muốn bồi thường như thế nào ?
Mồ Côi xử kiện
1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.
Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa:
- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho.
2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời :
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
Mồ Côi bảo :
- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ?
Bác nông dân đáp :
- Thưa có.
Mồ Côi nói :
- Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ?
- Thưa Ngài, hai mươi đồng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho !
Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ?
- Bác cứ đưa tiền đây.
3. Bác nông dân ấm ức :
- Nhưng tôi chỉ có hai đồng.
- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói :
- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng.
Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử.
TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG
- Công đường : nơi làm việc của các quan.
- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.
a. Hai mươi đồng
a. Hai mươi đồng
a. Hai mươi đồng
Người chủ quán muốn bác nông dân bồi thường 20 đồng.
Bác nông dân dùng lí lẽ gì để đáp lại lời buộc tội của người chủ quán ?
Mồ Côi xử kiện
1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.
Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa:
- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho.
2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời :
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
Mồ Côi bảo :
- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ?
Bác nông dân đáp :
- Thưa có.
Mồ Côi nói :
- Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ?
- Thưa Ngài, hai mươi đồng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho !
Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ?
- Bác cứ đưa tiền đây.
3. Bác nông dân ấm ức :
- Nhưng tôi chỉ có hai đồng.
- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói :
- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng.
Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử.
TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG
- Công đường : nơi làm việc của các quan.
- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.
b. Bác nói chỉ ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm mà không mua gì cả.
b. Bác nói chỉ ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm mà không mua gì cả.
b. Bác nói chỉ ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm mà không mua gì cả.
Bác nói chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
Mồ Côi đã làm gì với hai đồng tiền của bác nông dân ?
Mồ Côi xử kiện
1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.
Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa:
- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho.
2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời :
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
Mồ Côi bảo :
- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ?
Bác nông dân đáp :
- Thưa có.
Mồ Côi nói :
- Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ?
- Thưa Ngài, hai mươi đồng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho !
Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ?
- Bác cứ đưa tiền đây.
3. Bác nông dân ấm ức :
- Nhưng tôi chỉ có hai đồng.
- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói :
- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng.
Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử.
TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG
- Công đường : nơi làm việc của các quan.
- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.
c. Cho tiền vào bát, úp lại và đưa cho bác nông dân xóc.
c. Cho tiền vào bát, úp lại và đưa cho bác nông dân xóc.
c. Cho tiền vào bát, úp lại và đưa cho bác nông dân xóc.
Đáp án đúng là :
Mồ Côi cho tiền vào bát, úp lại và đưa cho bác nông dân xóc.
Mồ Côi bảo bác nông dân xóc đồng bạc đủ mười lần để làm gì ?
Mồ Côi xử kiện
1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.
Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa:
- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho.
2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời :
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
Mồ Côi bảo :
- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ?
Bác nông dân đáp :
- Thưa có.
Mồ Côi nói :
- Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ?
- Thưa Ngài, hai mươi đồng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho !
Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ?
- Bác cứ đưa tiền đây.
3. Bác nông dân ấm ức :
- Nhưng tôi chỉ có hai đồng.
- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói :
- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng.
Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử.
TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG
- Công đường : nơi làm việc của các quan.
- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.
d. Để cả hai bên được đền bù giống nhau, thay vào đó bác nông dân không bị mất tiền.
d. Để cả hai bên được đền bù giống nhau, thay vào đó bác nông dân không bị mất tiền.
d. Để cả hai bên được đền bù giống nhau, thay vào đó bác nông dân không bị mất tiền.
Để cả hai bên được đền bù giống nhau, thay vào đó bác nông dân không bị mất tiền.
Dòng nào giải thích đúng ý nghĩa của từ “ công đường” ?
Mồ Côi xử kiện
1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.
Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa:
- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho.
2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời :
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
Mồ Côi bảo :
- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ?
Bác nông dân đáp :
- Thưa có.
Mồ Côi nói :
- Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ?
- Thưa Ngài, hai mươi đồng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho !
Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ?
- Bác cứ đưa tiền đây.
3. Bác nông dân ấm ức :
- Nhưng tôi chỉ có hai đồng.
- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói :
- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng.
Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử.
TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG
- Công đường : nơi làm việc của các quan.
- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.
b. Là nơi làm việc của quan.
b. Là nơi làm việc của quan.
b. Là nơi làm việc của quan.
Công đường là nơi làm việc của quan.
Nội dung, ý nghĩa của câu chuyện này là gì ?
Mồ Côi xử kiện
1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.
Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa:
- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho.
2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời :
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
Mồ Côi bảo :
- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ?
Bác nông dân đáp :
- Thưa có.
Mồ Côi nói :
- Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ?
- Thưa Ngài, hai mươi đồng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho !
Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ?
- Bác cứ đưa tiền đây.
3. Bác nông dân ấm ức :
- Nhưng tôi chỉ có hai đồng.
- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói :
- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng.
Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử.
TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG
- Công đường : nơi làm việc của các quan.
- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.
a. Ca ngợi sự thông minh, tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
a. Ca ngợi sự thông minh, tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
a. Ca ngợi sự thông minh, tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.