Thực hành luyện từ và câu: Nhân hoá
Xe chữa cháy
Mình đỏ như lửa
Bụng chứa nước đầy
Tôi chạy như bay
Hét vang đường phố
Nhà nào bốc lửa
Tôi dập tắt ngay
Ai gọi “chữa cháy”
“Có … ngay ! Có … ngay !”
Sự vật nào trong bài thơ được nhân hóa ?
a. Xe chữa cháy
a. Xe chữa cháy
a. Xe chữa cháy
Xe chữa cháy trong bài thơ trên được nhân hóa.
Xe chữa cháy
Mình đỏ như lửa
Bụng chứa nước đầy
Tôi chạy như bay
Hét vang đường phố
Nhà nào bốc lửa
Tôi dập tắt ngay
Ai gọi “chữa cháy”
“Có … ngay ! Có … ngay !”
Chiếc xe chữa cháy được nhân hóa bằng cách nào ?
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
Chiếc xe chữa cháy được nhân hóa bằng cách dùng từ ngữ chỉ đặc điểm hoạt động, tính cách của người để nói về xe chữa cháy, xưng hô giống như người :
- Xưng tôi.
- Đặc điểm : mình đỏ, bụng chứa nước.
- Hoạt động : chạy như bay, hét vang, dập lửa.
Câu thơ nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa ?
c. Mẹ, mẹ ơi ! Cô dạy :
Phải giữ sạch đôi tay,
Bàn tay mà giây bẩn,
Sách, áo cũng bẩn ngay.
c. Mẹ, mẹ ơi ! Cô dạy :
Phải giữ sạch đôi tay,
Bàn tay mà giây bẩn,
Sách, áo cũng bẩn ngay.
c. Mẹ, mẹ ơi ! Cô dạy :
Phải giữ sạch đôi tay,
Bàn tay mà giây bẩn,
Sách, áo cũng bẩn ngay.
Đoạn thơ không sử dụng phép nhân hóa là :
Mẹ, mẹ ơi ! Cô dạy :
Phải giữ sạch đôi tay,
Bàn tay mà giây bẩn,
Sách, áo cũng bẩn ngay.
Câu thơ nào sau đây sử dụng phép nhân hóa ?
c. Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng.
c. Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng.
c. Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng.
Câu thơ sử dụng phép nhân hóa là :
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng.
Con hãy đọc đoạn thơ sau :
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Những sự vật nào được nhân hóa trong đoạn thơ trên ?
c. Mầm cây, hạt mưa, cây đào
c. Mầm cây, hạt mưa, cây đào
c. Mầm cây, hạt mưa, cây đào
Mầm cây, hạt mưa, cây đào được nhân hóa trong đoạn thơ trên :
- mầm cây : tỉnh giấc
- hạt mưa : chơi trốn tìm
- cây đào : lim dim mắt cười
Tác giả đã nhân hóa đom đóm bằng những cách nào ?
- Anh đom đóm ơi !
Đèn xanh anh ngắt
Gió thổi không tắt
Anh xách đi đâu ?
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
Tác giả đã nhân hóa đom đóm bằng những cách sử dụng hoạt động của con người để miêu tả, gọi tên đóm đóm như gọi người : anh đom đóm, ngắt, xách.
Đoạn thơ sau được nhân hóa bằng cách nào :
Thách anh trâu đấy
Đánh được sáo đen
Anh quật đuôi lên
Sáo sà xuống đất.
Anh quay sừng húc
Sáo lại lên lưng
Sáo mổ tứ tung
Là anh thua nhé !
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
c. Cả hai đáp án trên đều đúng.
Đoạn thơ được nhân hóa bằng cách sử dụng hoạt động của con người để miêu tả, gọi trâu như gọi người : anh trâu, đánh
Con hãy tìm những từ dùng để nhân hóa sự vật trong câu sau :
Cây
gạo
rất thảo,
rất hiền,
cứ
đứng
đó
mà
hát lên
trong
gió.
Cây
gạo
rất thảo,
rất hiền,
cứ
đứng
đó
mà
hát lên
trong
gió.
Vậy đáp án đúng là:
Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió.
Con hãy tìm những sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau đây :
Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nước
Thấy bóng mình, ngỡ ai
Bò chào : “Kìa anh bạn !
Lại gặp anh ở đây !”
Mặt trời
Bò
Mặt trời
Bò
Mặt trời
Bò
Những sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ là: mặt trời, bò.
Con hãy tìm những sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau đây:
Chị mây
vừa
kéo
đến
Trăng
sao
trốn
cả
rồi
Đất
nóng
lòng
chờ
đợi
Xuống
đi
nào
mưa
ơi!
Chị mây
vừa
kéo
đến
Trăng
sao
trốn
cả
rồi
Đất
nóng
lòng
chờ
đợi
Xuống
đi
nào
mưa
ơi!
Vậy đáp án đúng là:
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào mưa ơi !