Thực hành Ôn tập cuối học kì II : Tiết 2

Câu 1 Trắc nghiệm

Đâu là câu hỏi được đặt theo mẫu Để làm gì ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

c. Em bọc sách vở để làm gì ?

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

c. Em bọc sách vở để làm gì ?

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

c. Em bọc sách vở để làm gì ?

Câu hỏi được đặt theo mẫu Để làm gì ? là câu:

Em bọc sách vở để làm gì ?

Câu 2 Trắc nghiệm

Câu nào dưới đây không có bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì ? :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

c. “Sách đỏ” là loại sách nêu tên các loài động vật, thực vật quý hiếm.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

c. “Sách đỏ” là loại sách nêu tên các loài động vật, thực vật quý hiếm.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

c. “Sách đỏ” là loại sách nêu tên các loài động vật, thực vật quý hiếm.

Câu không có bộ phận trả lời câu hỏi “Để làm gì?” là:

“Sách đỏ” là loại sách nêu tên các loài động vật, thực vật quý hiếm.

-Đáp án: c

Câu 3 Trắc nghiệm

Đâu là bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? trong câu sau :

Bé chăm chú nghe giảng để hiểu bài nhanh hơn.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

c. để hiểu bài nhanh hơn.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

c. để hiểu bài nhanh hơn.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

c. để hiểu bài nhanh hơn.

Bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? trong câu là: để hiểu bài nhanh hơn.

Câu 4 Trắc nghiệm

Đâu là bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? trong câu sau:

Chúng ta không được săn bắn để bảo vệ các loài động vật quý hiếm.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

c. để bảo vệ động vật quý hiếm.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

c. để bảo vệ động vật quý hiếm.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

c. để bảo vệ động vật quý hiếm.

Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong câu là: để bảo vệ động vật quý hiếm.

-Đáp án: c

Câu 5 Tự luận

Đâu là bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? trong câu sau :

Ông 

trồng nhiều cây trái

để con cháu được ăn mỗi ngày.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Ông 

trồng nhiều cây trái

để con cháu được ăn mỗi ngày.

Bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? trong câu là: để con cháu được ăn mỗi ngày.

Câu 6 Tự luận

Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? trong câu sau:

Mẹ

treo chiếc chuông gió trước cửa

để mang lại cho ngôi nhà những âm thanh rộn rã.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Mẹ

treo chiếc chuông gió trước cửa

để mang lại cho ngôi nhà những âm thanh rộn rã.

Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong câu là:

để mang lại cho ngôi nhà những âm thanh rộn rã.

Câu 7 Trắc nghiệm

Câu nào sau đây không có bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

a. Hoa sen là biểu tượng đẹp đẽ của đất nước Việt Nam.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

a. Hoa sen là biểu tượng đẹp đẽ của đất nước Việt Nam.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

a. Hoa sen là biểu tượng đẹp đẽ của đất nước Việt Nam.

Câu không có bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? là câu:

Hoa sen là biểu tượng đẹp đẽ của đất nước Việt Nam.

Câu 8 Tự luận

Con hãy tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? trong câu sau:

 

tặng cho bé chiếc áo bông

để giữ ấm khi mùa đông đến.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

tặng cho bé chiếc áo bông

để giữ ấm khi mùa đông đến.

Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong câu là:

để giữ ấm khi mùa đông đến.

Câu 9 Trắc nghiệm

Bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? trong câu sau là gì ?

Gia đình em nuôi hai chú chó để giữ nhà.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

c. để giữ nhà.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

c. để giữ nhà.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

c. để giữ nhà.

Bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? trong câu là: để giữ nhà.

Câu 10 Trắc nghiệm

Câu nào sau đây không có bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ? :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

c. Thuyền bè qua lại tấp nập, đông vui.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

c. Thuyền bè qua lại tấp nập, đông vui.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

c. Thuyền bè qua lại tấp nập, đông vui.

Câu không có bộ phận trả lời câu hỏi “Bằng gì?” là:

Thuyền bè qua lại tấp nập, đông vui.

-Đáp án: c

Câu 11 Trắc nghiệm

Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ? trong câu sau ?

Bố em đào hố trồng cây bằng xẻng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

c. bằng xẻng.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

c. bằng xẻng.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

c. bằng xẻng.

Bộ phận trả lời câu hỏi “Bằng gì?” trong câu là: 

bằng xẻng

-Đáp án: c

Câu 12 Tự luận

Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? trong câu sau:

Báo đốm

săn mồi

bằng đôi chân vô cùng nhanh nhẹn.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Báo đốm

săn mồi

bằng đôi chân vô cùng nhanh nhẹn.

Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” trong câu là:

bằng đôi chân vô cùng nhanh nhẹn.

Câu 13 Trắc nghiệm

Con hãy tìm những tên riêng được viết đúng :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

sông Hồng

đất nước Nhật Bản

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

sông Hồng

đất nước Nhật Bản

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

sông Hồng

đất nước Nhật Bản

Những tên viết đúng là : sông Hồng, đất nước Nhật Bản

Câu 14 Tự luận

Con hãy tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? trong câu sau:

Rùa

đã chạy thắng Thỏ trong cuộc đua

bằng chính sự kiên trì và nỗ lực của bản thân.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Rùa

đã chạy thắng Thỏ trong cuộc đua

bằng chính sự kiên trì và nỗ lực của bản thân.

Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” trong câu là:

bằng chính sự kiên trì và nỗ lực của bản thân.

Câu 15 Tự luận

Con hãy tìm những tên riêng chưa viết đúng trong đoạn sau :

Một mình

cô Dần

trông coi

cửa hàng nước trước

chợ đồng xuân.

Bên cạnh cô

là bà cụ bán xôi.

Cũng như bà,

cô dần

bán hàng

từ chín giờ đêm tới tận sáng.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Một mình

cô Dần

trông coi

cửa hàng nước trước

chợ đồng xuân.

Bên cạnh cô

là bà cụ bán xôi.

Cũng như bà,

cô dần

bán hàng

từ chín giờ đêm tới tận sáng.

Những tên viết sai là : Một mình cô Dần trông coi cửa hàng nước trước chợ đồng xuân. Bên cạnh cô là bà cụ bán xôi. Cũng như bà, cô dần bán hàng từ chín giờ đêm tới tận sáng.

Sửa lại : chợ Đồng Xuân, cô Dần.

Câu 16 Trắc nghiệm

Câu nào sau đây không dùng phép nhân hóa ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

b. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

b. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

b. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

Câu không dùng phép nhân hóa là:

Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ

-Đáp án: b

Câu 17 Tự luận

Con hãy tìm tên riêng chưa viết đúng trong đoạn sau :

Tôi 

yêu 

đất nước 

tôi vì 

mỗi vùng 

có 

con cá

lá rau, 

hoa thơm

trái ngọt 

nổi tiếng : 

cam 

Xã Đoài, 

xoài 

Bình Định, 

nhãn 

hưng yên

...

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Tôi 

yêu 

đất nước 

tôi vì 

mỗi vùng 

có 

con cá

lá rau, 

hoa thơm

trái ngọt 

nổi tiếng : 

cam 

Xã Đoài, 

xoài 

Bình Định, 

nhãn 

hưng yên

...

- Tên viết sai là :  hưng yên (đây là một địa danh)

- Viết đúng : nhãn Hưng Yên

Câu 18 Trắc nghiệm

Câu nào sau đây sử dụng phép nhân hóa ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

c. Bác Ếch lặn lội trong cơn mưa để chăm non từng cụm lúa.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

c. Bác Ếch lặn lội trong cơn mưa để chăm non từng cụm lúa.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

c. Bác Ếch lặn lội trong cơn mưa để chăm non từng cụm lúa.

Câu sử dụng phép nhân hóa là:

Bác Ếch lặn lội trong cơn mưa để chăm non từng cụm lúa.

-Đáp án: c

Câu 19 Trắc nghiệm

Gấu đen và gấu trắng trong bài thơ sau được nhân hóa như thế nào ?

Gấu đen chụp ảnh

Gửi tặng bạn thân

Gấu trắng, thợ giỏi

“Tách” cái, chụp xong.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

c. Cả hai đáp án trên đều đúng.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

c. Cả hai đáp án trên đều đúng.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

c. Cả hai đáp án trên đều đúng.

Gấu đen và gấu trắng được nhân hóa là: chụp ảnh, gửi tặng, bạn thân, gấu trắng, thợ giỏi, chụp xong

- Vậy hai chú gấu được nhân hóa bằng cách sử dụng hoạt động, tính cách của con người để gán vào vật và gọi tên vật như gọi người.

- Đáp án đúng : c

Câu 20 Tự luận

Đâu là từ ngữ nhân hóa trong câu sau ?

Chú

chim họa mi

cất cao

giọng hát

trong trẻo.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Chú

chim họa mi

cất cao

giọng hát

trong trẻo.

Những từ ngữ nhân hóa là: 

chú, giọng hát.