Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trong mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Tại sao Thúy Kiều lại nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau?
Thúy Kiều lại nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì nàng còn nợ chàng lời nguyện ước, với cha mẹ thì phần nào nàng đã trả ơn được cho song thân.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường, họ đến
Có cho thì có là bao
Con không bao giờ được hỏi
Quê hương họ ở nơi nào?
Con chó nhà mình rất hư
Cứ thấy ăn mày là cắn
Con phải răn dạy nó đi
Nếu không thì con đem bán.
Mình tạm gọi là no ấm
Ai biết cơ trời vẫn xoay
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này...
(Cửa Lục Thuỷ 13-11-1991)
(Dặn con – Trần Nhuận Minh rút từ tập thơ Nhà thơ và hoa cỏ)
Đoạn thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì?:
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nói quá.
- Nói quá: “tội trời đày” -> nhấn mạnh nỗi khổ, hoàn cảnh khó khăn, cùng cực của người hành khất.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trong mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong đoạn trích trên là?
Đoạn thơ trên nổi bật với nghệ thuật sử dụng các điển cố điển tích.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường, họ đến
Có cho thì có là bao
Con không bao giờ được hỏi
Quê hương họ ở nơi nào?
Con chó nhà mình rất hư
Cứ thấy ăn mày là cắn
Con phải răn dạy nó đi
Nếu không thì con đem bán.
Mình tạm gọi là no ấm
Ai biết cơ trời vẫn xoay
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này...
(Cửa Lục Thuỷ 13-11-1991)
(Dặn con – Trần Nhuận Minh rút từ tập thơ Nhà thơ và hoa cỏ)
Cách hiểu đúng về hai câu thơ:“Lòng tốt gửi vào thiên hạ/ Biết đâu nuôi bố sau này...”?
Thông điệp: Sống thiện lương sẽ nhận lại những điều tốt đẹp, không chỉ cho chúng ta mà con cho cả người thân của chúng ta nữa.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trong mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Cách hiểu đúng nhất về từ “chén đồng” trong đoạn thơ trên?
Chén đồng: chén rượu làm bằng đồng dưới ánh trăng thề nguyền thể hiện sự đồng lòng đồng tâm của đôi lứa yêu nhau.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bao giờ cho tới mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
Bao giờ cho tới tháng năm
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
Ngân hà chảy ngược lên cao
Quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm…
Bờ ao đom đóm chập chờn
Trong leo lẻo những vui buồn xa xôi
Mẹ ru cái lẽ ở đời
Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn
Bà ru mẹ…mẹ ru con
Liệu mai sau các con còn nhớ chăng?
(Trích “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” - Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010)
Đoạn trích trên thuộc thể thơ nào?
Đoạn trên được viết theo thể thơ lục bát.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bao giờ cho tới mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
Bao giờ cho tới tháng năm
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
Ngân hà chảy ngược lên cao
Quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm…
Bờ ao đom đóm chập chờn
Trong leo lẻo những vui buồn xa xôi
Mẹ ru cái lẽ ở đời
Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn
Bà ru mẹ…mẹ ru con
Liệu mai sau các con còn nhớ chăng?
(Trích “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” - Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010)
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bao giờ cho tới mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
Bao giờ cho tới tháng năm
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
Ngân hà chảy ngược lên cao
Quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm…
Bờ ao đom đóm chập chờn
Trong leo lẻo những vui buồn xa xôi
Mẹ ru cái lẽ ở đời
Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn
Bà ru mẹ…mẹ ru con
Liệu mai sau các con còn nhớ chăng?
(Trích “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” - Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Bao giờ cho tới mùa thu/ Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm?”
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên: nhân hóa.
- Nhân hóa: Trái hồng trái bưởi đánh đu.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bao giờ cho tới mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
Bao giờ cho tới tháng năm
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
Ngân hà chảy ngược lên cao
Quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm…
Bờ ao đom đóm chập chờn
Trong leo lẻo những vui buồn xa xôi
Mẹ ru cái lẽ ở đời
Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn
Bà ru mẹ…mẹ ru con
Liệu mai sau các con còn nhớ chăng?
(Trích “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” - Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010)
Tình cảm nào được thể hiện trong đoạn thơ trên?
Đoạn thơ đã thể hiện cảm động tình mẫu tử qua sự cảm nhận sâu sắc của người con.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bao giờ cho tới mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
Bao giờ cho tới tháng năm
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao
Ngân hà chảy ngược lên cao
Quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm…
Bờ ao đom đóm chập chờn
Trong leo lẻo những vui buồn xa xôi
Mẹ ru cái lẽ ở đời
Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn
Bà ru mẹ…mẹ ru con
Liệu mai sau các con còn nhớ chăng?
(Trích “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” - Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010)
Nội dung chính của đoạn thơ trên là?
Nội dung chính của đoạn thơ: Đoạn thơ thể hiện hồi tưởng của tác giả về thời ấu thơ bên mẹ với những náo nức, khát khao và niềm vui bé nhỏ, giản dị; đồng thời, cho thấy công lao của mẹ, ý nghĩa lời ru của mẹ và nhắn nhủ thế hệ sau phải ghi nhớ công lao ấy.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.”
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn...- Phạm Lữ Ân)
Gọi tên phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.”
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn...- Phạm Lữ Ân)
Câu văn nào nêu khái quát chủ đề của đoạn?
Câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn: Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.”
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn...- Phạm Lữ Ân)
Xét theo cấu tạo, câu văn “Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn.” thuộc kiểu câu gì?
Xét theo cấu tạo, câu văn “Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn.” thuộc kiểu câu ghép.
Bạn // có thể không hát hay nhưng bạn // là người không bao giờ trễ hẹn.
CN1 VN1 CN2 VN2
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.”
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn...- Phạm Lữ Ân)
Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật trong văn bản trên?
Biện pháp tu từ điệp cấu trúc: “Bạn có thể” … “nhưng bạn”
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.”
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn...- Phạm Lữ Ân)
Thông điệp của đoạn trích trên là gì?
Thông điệp: Mỗi người đều có một giá trị riêng biệt.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.
(Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.
(Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu)
Đoạn thơ trên nói về đức tính nào của Bác?
Đoạn thơ nói về phẩm chất giản dị của Bác.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.
(Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu)
Biện pháp tu từ nào nổi bật trong đoạn thơ trên?
Biện pháp tu từ điệp liệt kê: Liệt kê các đồ vật giản dị trong cuộc sống của Bác.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.
(Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu)
Sự vật nào dưới đây không được nhắc tới trong đoạn thơ trên?
Bờ ao không được nhắc tới trong đoạn thơ trên.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.
(Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu)
Đoạn thơ trên gợi cho em nhớ đến văn bản nào mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 7 cũng nói về nếp sinh hoạt của Bác?
Đoạn thơ trên gợi cho em nhớ đến văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ.