Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Gió biển
Biển thở hơi xanh mỗi đầu ngọn sóng,
Sáng thổi buồm đi, chiều thổi buồm về.
Ta ơn biển khơi cả từ hơi thở,
Làm áo đêm đông, làm quạt trưa hè.
(Nguyễn Duy - Gió biển)
Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
Bài thơ thể hiện sự tự hào, biết ơn và yêu mến của tác giả dành cho biển cả.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai
Đắn đo cân sắc cân tài
Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
Mặn nồng một vẻ một ưa
Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu
Rằng:"Mua ngọc đến Lam Kiều"
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”
Mối rằng:"Gía đáng nghìn vàng
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!
Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm.
(Mã Giám Sinh mua Kiều SGK Ngữ văn 9, tập một)
Câu nào có chứa lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên?
Câu thơ chứa lời dẫn trực tiếp: Rằng:"Mua ngọc đến Lam Kiều" / Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai
Đắn đo cân sắc cân tài
Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
Mặn nồng một vẻ một ưa
Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu
Rằng:"Mua ngọc đến Lam Kiều"
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”
Mối rằng:"Gía đáng nghìn vàng
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!
Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm.
(Mã Giám Sinh mua Kiều SGK Ngữ văn 9, tập một)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Mối càng vén tóc bắt tay / Nét buồn như cúc điệu gần như mai”?
Biện pháp so sánh được sử dụng trong hai câu thơ trên.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai
Đắn đo cân sắc cân tài
Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
Mặn nồng một vẻ một ưa
Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu
Rằng:"Mua ngọc đến Lam Kiều"
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”
Mối rằng:"Gía đáng nghìn vàng
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!
Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm.
(Mã Giám Sinh mua Kiều SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên cho thấy nhân vật Mã Giám Sinh là người như thế nào?
Mã Giám Sinh là người tính toán, chi li và hắn rất thủ đoạn trong việc mua bán những cô gái như Kiều.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai
Đắn đo cân sắc cân tài
Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
Mặn nồng một vẻ một ưa
Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu
Rằng:"Mua ngọc đến Lam Kiều"
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”
Mối rằng:"Gía đáng nghìn vàng
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!
Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm.
(Mã Giám Sinh mua Kiều SGK Ngữ văn 9, tập một)
Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Đoạn trích trên khắc họa rõ nét cảnh tượng buôn bán người trong thời trung cổ, ở đây là mua bán Thúy Kiều.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, cần phải huy động sự tham gia tích cực của gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, trong mỗi gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày của con cái. Nếu bố mẹ nói năng không chuẩn mực, thiếu văn hóa thì con cái sẽ bắt chước. Đặc biệt, trong nhà trường, việc rèn giũa tính chuẩn mực trong sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải được xem là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên... Ngoài ra, các phương tiện thông tin đại chúng cũng phải tuyên truyền và nêu gương trong việc sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực, đồng thời tích cực lên án các biểu hiện làm méo mó tiếng Việt.
(Nguồn: Sưu tầm)
Đoạn văn trên đề cập đến vấn đề gì?
Nội dung chính: Vai trò, trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội đối với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, cần phải huy động sự tham gia tích cực của gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, trong mỗi gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày của con cái. Nếu bố mẹ nói năng không chuẩn mực, thiếu văn hóa thì con cái sẽ bắt chước. Đặc biệt, trong nhà trường, việc rèn giũa tính chuẩn mực trong sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải được xem là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên... Ngoài ra, các phương tiện thông tin đại chúng cũng phải tuyên truyền và nêu gương trong việc sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực, đồng thời tích cực lên án các biểu hiện làm méo mó tiếng Việt.
(Nguồn: Sưu tầm)
Tại sao trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, phải huy động sự tham gia tích cực của gia đình, nhà trường và xã hội?
Gia đình, nhà trường, xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng chuẩn mực ngôn ngữ cho cộng đồng.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, cần phải huy động sự tham gia tích cực của gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, trong mỗi gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày của con cái. Nếu bố mẹ nói năng không chuẩn mực, thiếu văn hóa thì con cái sẽ bắt chước. Đặc biệt, trong nhà trường, việc rèn giũa tính chuẩn mực trong sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải được xem là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên... Ngoài ra, các phương tiện thông tin đại chúng cũng phải tuyên truyền và nêu gương trong việc sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực, đồng thời tích cực lên án các biểu hiện làm méo mó tiếng Việt.
(Nguồn: Sưu tầm)
Tìm thành phần trạng ngữ trong câu văn “Trước hết, trong mỗi gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày của con cái.”?
Trạng ngữ: Trước hết, trong mỗi gia đình.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, cần phải huy động sự tham gia tích cực của gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, trong mỗi gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày của con cái. Nếu bố mẹ nói năng không chuẩn mực, thiếu văn hóa thì con cái sẽ bắt chước. Đặc biệt, trong nhà trường, việc rèn giũa tính chuẩn mực trong sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải được xem là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên... Ngoài ra, các phương tiện thông tin đại chúng cũng phải tuyên truyền và nêu gương trong việc sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực, đồng thời tích cực lên án các biểu hiện làm méo mó tiếng Việt.
(Nguồn: Sưu tầm)
Xét theo cấu tạo, câu văn “Nếu bố mẹ nói năng không chuẩn mực, thiếu văn hóa thì con cái sẽ bắt chước.” thuộc kiểu câu gì?
Câu văn trên thuộc câu ghép:
Nếu bố mẹ // nói năng không chuẩn mực, thiếu văn hóa thì con cái // sẽ bắt chước
CN1 VN1 CN2 VN2
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, cần phải huy động sự tham gia tích cực của gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, trong mỗi gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày của con cái. Nếu bố mẹ nói năng không chuẩn mực, thiếu văn hóa thì con cái sẽ bắt chước. Đặc biệt, trong nhà trường, việc rèn giũa tính chuẩn mực trong sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải được xem là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên... Ngoài ra, các phương tiện thông tin đại chúng cũng phải tuyên truyền và nêu gương trong việc sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực, đồng thời tích cực lên án các biểu hiện làm méo mó tiếng Việt.
(Nguồn: Sưu tầm)
Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp với nội dung đoạn trích trên?
Câu tục ngữ Ăn có nhai, nói có nghĩ phù hợp với nội dung đoạn trích trên
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Rằng:"Tôi chút phận đàn bà
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình
Nghĩ cho khi gác viết kinh
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo
Lòng riêng riêng những kính yêu
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai
Trót lòng gây việc chông gai
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"
Khen cho:"Thật đã nên rằng
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời
Tha ra thì cũng may đời
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen
Đã lòng tri quá thì nên"
Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.
(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)
Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?
Nguyễn Du là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Rằng:"Tôi chút phận đàn bà
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình
Nghĩ cho khi gác viết kinh
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo
Lòng riêng riêng những kính yêu
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai
Trót lòng gây việc chông gai
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"
Khen cho:"Thật đã nên rằng
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời
Tha ra thì cũng may đời
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen
Đã lòng tri quá thì nên"
Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.
(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)
Các nhân vật tham gia đối thoại trong đoạn trích trên là ai?
Các nhân vật tham gia đối thoại trong đoạn trích trên là Hoạn Thư và Thúy Kiều.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Rằng:"Tôi chút phận đàn bà
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình
Nghĩ cho khi gác viết kinh
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo
Lòng riêng riêng những kính yêu
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai
Trót lòng gây việc chông gai
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"
Khen cho:"Thật đã nên rằng
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời
Tha ra thì cũng may đời
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen
Đã lòng tri quá thì nên"
Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.
(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)
Phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn trích trên là?
Phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn trích trên là nghị luận (thể hiện trong cách lập luận thuyết phục của nhân vật Hoạn Thư và Thúy Kiều).
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Rằng:"Tôi chút phận đàn bà
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình
Nghĩ cho khi gác viết kinh
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo
Lòng riêng riêng những kính yêu
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai
Trót lòng gây việc chông gai
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"
Khen cho:"Thật đã nên rằng
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời
Tha ra thì cũng may đời
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen
Đã lòng tri quá thì nên"
Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.
(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên cho thấy nhân vật Hoạn Thư là người như thế nào?
Đoạn trích trên cho thấy nhân vật Hoạn Thư là người khôn ngoan, thông minh khi đã dùng những lời lẽ thuyết phục để thuyết phục Thúy Kiều.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Rằng:"Tôi chút phận đàn bà
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình
Nghĩ cho khi gác viết kinh
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo
Lòng riêng riêng những kính yêu
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai
Trót lòng gây việc chông gai
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"
Khen cho:"Thật đã nên rằng
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời
Tha ra thì cũng may đời
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen
Đã lòng tri quá thì nên"
Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.
(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)
Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp khi nói về cách hành xử của Thúy Kiều trong đoạn trích trên?
Đoạn trích trên thể hiện cách hành xử độ lượng của Kiều khi tha bổng cho Hoạn Thư, đó là phẩm chất độ lượng của người Việt Nam. Hành động trên phù hợp với câu tục ngữ “Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Đối với vi trùng, chúng ta có kháng sinh là vũ khí hỗ trợ đắc lực cho hệ miễn dịch của cơ thể. Song với virus, toàn bộ gánh nặng đều được đặt lên vai hệ miễn dịch. Điều này giải thích, tại sao virus corona gây chết người ở người lớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều hơn. Tất nhiên, vẫn còn hai bí ẩn: nó gây chết nam giới nhiều hơn, và trẻ em - người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại ít bị nhiễm hơn.
Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình. Tất cả các biện pháp đang được khuyến cáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chế khả năng virus này xâm nhập vào cơ thể ta. Còn khi nó đã xâm nhập rồi, chỉ có hệ miễn dịch mới cứu được chúng ta.
Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyện thể thao. Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch rất nhiều.
(Trích bài Cái giá của khẩu trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn trên báo vnexpressnet, 5/2/2020)
Các từ vi trùng, miễn dịch, kháng sinh, virus thuộc trường từ vựng nào?
Các từ vi trùng, miễn dịch, kháng sinh, virus thuộc trường từ vựng y học.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó...”
(Trích đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1, trang 120)
Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây là:
Nội dung chính: Cơ sở hình thành Đất Nước.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Đối với vi trùng, chúng ta có kháng sinh là vũ khí hỗ trợ đắc lực cho hệ miễn dịch của cơ thể. Song với virus, toàn bộ gánh nặng đều được đặt lên vai hệ miễn dịch. Điều này giải thích, tại sao virus corona gây chết người ở người lớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều hơn. Tất nhiên, vẫn còn hai bí ẩn: nó gây chết nam giới nhiều hơn, và trẻ em - người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại ít bị nhiễm hơn.
Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình. Tất cả các biện pháp đang được khuyến cáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chế khả năng virus này xâm nhập vào cơ thể ta. Còn khi nó đã xâm nhập rồi, chỉ có hệ miễn dịch mới cứu được chúng ta.
Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyện thể thao. Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch rất nhiều.
(Trích bài Cái giá của khẩu trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn trên báo vnexpressnet, 5/2/2020)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó...”
(Trích đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1, trang 120)
Câu thơ “Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” gợi nhớ đến truyện dân gian nào?
Câu thơ “Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” gợi nhớ đến truyện dân gian Thánh Gióng.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Đối với vi trùng, chúng ta có kháng sinh là vũ khí hỗ trợ đắc lực cho hệ miễn dịch của cơ thể. Song với virus, toàn bộ gánh nặng đều được đặt lên vai hệ miễn dịch. Điều này giải thích, tại sao virus corona gây chết người ở người lớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều hơn. Tất nhiên, vẫn còn hai bí ẩn: nó gây chết nam giới nhiều hơn, và trẻ em - người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại ít bị nhiễm hơn.
Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình. Tất cả các biện pháp đang được khuyến cáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chế khả năng virus này xâm nhập vào cơ thể ta. Còn khi nó đã xâm nhập rồi, chỉ có hệ miễn dịch mới cứu được chúng ta.
Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyện thể thao. Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch rất nhiều.
(Trích bài Cái giá của khẩu trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn trên báo vnexpressnet, 5/2/2020)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Tất cả các biện pháp đang được khuyến cáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chế khả năng virus này xâm nhập vào cơ thể ta.”?
Biện pháp tu từ liệt kê: mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc...