Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Ngày 19/4, Bộ Thông tin và Truyền thông đã khai mạc Hội sách trực tuyến quốc gia chào mừng Ngày Sách Việt Nam lần thứ 7. Hội sách trực tuyến Quốc gia diễn ra tại địa chỉ book365.vn với chủ đề "Đọc sách, nâng cao trí tuệ, vượt qua nỗi lo dịch bệnh". Đây là hội chợ sách trực tuyến quốc gia đầu tiên ứng dụng những công nghệ 4.0 tiên tiến hàng đầu hiện nay, được tài trợ bởi công ty Vitranet24, thương hiệu quản lý trực tuyến hàng đầu tại Việt Nam như: Công nghệ tọa đàm trực tuyến, công nghệ sàn sách trực tuyến, công nghệ call chat giao tiếp mạng xã hội 4.0, với kỳ vọng thu hút tối thiểu 10 triệu lượt truy cập và hàng trăm nghìn người cùng tham gia Hội sách. Hội sách online nhằm mục đích góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân trong mùa dịch COVID-19. Ngoài ra, mỗi cuốn sách được bán ra tại hội sách lần này sẽ đóng góp 3% giá trị cho quỹ hỗ trợ phòng chống COVID-19. Đồng thời, thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của văn hóa đọc, giúp các nhà xuất bản và các đơn vị phát hành đưa được sách của mình đến bạn đọc. Những thông điệp về việc nói không với sách lậu, sách giả sẽ được đưa ra, tạo điều kiện cho nhân dân cơ hội tiếp cận kho sách chính thống, có giá trị.
(Báo tin tức – ngày 19.4.2020)
Hội sách trong văn bản trên quan tâm đến thông điệp gì?
Những thông điệp về việc nói không với sách lậu, sách giả sẽ được đưa ra, tạo điều kiện cho nhân dân cơ hội tiếp cận kho sách chính thống, có giá trị.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Tà tà bóng ngả về Tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
(Cảnh ngày xuân, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Sáu câu thơ trên nằm phần nào trong tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du?
Sáu câu thơ trên nằm phần đầu trong tác phẩm Truyện Kiều: Gặp gỡ và đính ước.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
“… Có lần tôi nói dối mẹ
Hôm sau tưởng phải ăn đòn
Nhưng không, mẹ tôi chỉ buồn
Ôm tôi hôn lên mái tóc
- Con ơi trước khi nhắm mắt
Cha con dặn con suốt đời
Phải làm một người chân thật
- Mẹ ơi, chân thật là gì?
Mẹ tôi hôn lên đôi mắt
- Con ơi một người chân thật
Thấy vui muốn cười cứ cười
Thấy buồn muốn khóc là khóc
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêu…”
(http://www.thivien.net, Lời mẹ dặn, Phùng Quán).
Phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì?
Đoạn thơ trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Tà tà bóng ngả về Tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
(Cảnh ngày xuân, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Câu thơ “Tà tà bóng ngả về tây” gợi đến khoảng thời gian nào trong ngày?
Câu thơ “Tà tà bóng ngả về tây” gợi đến buổi chiều trong ngày.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
“… Có lần tôi nói dối mẹ
Hôm sau tưởng phải ăn đòn
Nhưng không, mẹ tôi chỉ buồn
Ôm tôi hôn lên mái tóc
- Con ơi trước khi nhắm mắt
Cha con dặn con suốt đời
Phải làm một người chân thật
- Mẹ ơi, chân thật là gì?
Mẹ tôi hôn lên đôi mắt
- Con ơi một người chân thật
Thấy vui muốn cười cứ cười
Thấy buồn muốn khóc là khóc
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêu…”
(http://www.thivien.net, Lời mẹ dặn, Phùng Quán).
Trong đoạn thơ, người cha trước khi nhắm mắt đã dặn con điều gì?
Trong đoạn thơ, người cha trước khi nhắm mắt đã dặn con phải sống chân thật.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Tà tà bóng ngả về Tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
(Cảnh ngày xuân, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Từ láy nào dưới đây không xuất hiện trong bài?
Từ “róc rách” không có trong bài.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
“… Có lần tôi nói dối mẹ
Hôm sau tưởng phải ăn đòn
Nhưng không, mẹ tôi chỉ buồn
Ôm tôi hôn lên mái tóc
- Con ơi trước khi nhắm mắt
Cha con dặn con suốt đời
Phải làm một người chân thật
- Mẹ ơi, chân thật là gì?
Mẹ tôi hôn lên đôi mắt
- Con ơi một người chân thật
Thấy vui muốn cười cứ cười
Thấy buồn muốn khóc là khóc
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêu…”
(http://www.thivien.net, Lời mẹ dặn, Phùng Quán).
Đoạn thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì?:
“Thấy vui muốn cười cứ cười
Thấy buồn muốn khóc là khóc
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp điệp từ, điệp cấu trúc, liệt kê.
- Liệt kê: “vui”, “buồn”, “yêu”, “ghét”, “khóc”, “cười”.
- Điệp cấu trúc, điệp từ: “muốn…cứ”, “cười”, “khóc”, “yêu”, “ghét”.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Tà tà bóng ngả về Tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
(Cảnh ngày xuân, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Từ “tiểu khê” trong câu “Bước dần theo ngọn tiểu khê” được hiểu là?
Từ “tiểu khê” trong câu “Bước dần theo ngọn tiểu khê” được hiểu là khe suối nhỏ.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
“… Có lần tôi nói dối mẹ
Hôm sau tưởng phải ăn đòn
Nhưng không, mẹ tôi chỉ buồn
Ôm tôi hôn lên mái tóc
- Con ơi trước khi nhắm mắt
Cha con dặn con suốt đời
Phải làm một người chân thật
- Mẹ ơi, chân thật là gì?
Mẹ tôi hôn lên đôi mắt
- Con ơi một người chân thật
Thấy vui muốn cười cứ cười
Thấy buồn muốn khóc là khóc
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêu…”
(http://www.thivien.net, Lời mẹ dặn, Phùng Quán).
Thông điệp được rút ra từ bài thơ trên:
Thông điệp: Cuộc đời mỗi con người rất ngắn ngủi chúng ta phải sống chân thật.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Tà tà bóng ngả về Tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
(Cảnh ngày xuân, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn thơ trên nổi bật với nghệ thuật nào?
Đoạn thơ trên nổi bật với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời...
(Trăng ơi...từ đâu đến, Trần Đăng Khoa)
Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào?
Đoạn trên được viết theo thể thơ năm chữ.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời...
(Trăng ơi...từ đâu đến, Trần Đăng Khoa)
Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả, biểu cảm.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời...
(Trăng ơi...từ đâu đến, Trần Đăng Khoa)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Trăng ơi...từ đâu đến?”?
Biện pháp tu từ nhân hóa, gọi trăng như gọi con người.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời...
(Trăng ơi...từ đâu đến, Trần Đăng Khoa)
Đoạn thơ trên đã so sánh trăng với những sự vật nào?
Đoạn thơ trên đã so sánh trăng với qủa chín, mắt cá, quả bóng.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng ơi...từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời...
(Trăng ơi...từ đâu đến, Trần Đăng Khoa)
Văn bản nào dưới đây trong chương trình Văn 7 cũng viết về vẻ đẹp của trăng?
Văn bản Rằm tháng giêng cũng viết về vẻ đẹp của trăng.
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Gió biển
Biển thở hơi xanh mỗi đầu ngọn sóng,
Sáng thổi buồm đi, chiều thổi buồm về.
Ta ơn biển khơi cả từ hơi thở,
Làm áo đêm đông, làm quạt trưa hè.
(Nguyễn Duy - Gió biển)
Đoạn trên được viết theo thể thơ gì?
Đoạn trên được viết theo thể thơ tám chữ.
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Gió biển
Biển thở hơi xanh mỗi đầu ngọn sóng,
Sáng thổi buồm đi, chiều thổi buồm về.
Ta ơn biển khơi cả từ hơi thở,
Làm áo đêm đông, làm quạt trưa hè.
(Nguyễn Duy - Gió biển)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Gió biển
Biển thở hơi xanh mỗi đầu ngọn sóng,
Sáng thổi buồm đi, chiều thổi buồm về.
Ta ơn biển khơi cả từ hơi thở,
Làm áo đêm đông, làm quạt trưa hè.
(Nguyễn Duy - Gió biển)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Biển thở hơi xanh mỗi đầu ngọn sóng”?
Biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ trên: “biển thở”.
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Gió biển
Biển thở hơi xanh mỗi đầu ngọn sóng,
Sáng thổi buồm đi, chiều thổi buồm về.
Ta ơn biển khơi cả từ hơi thở,
Làm áo đêm đông, làm quạt trưa hè.
(Nguyễn Duy - Gió biển)
Một văn bản trong chương trình Ngữ văn 9 cùng chủ đề với bài thơ trên là?
Đoàn thuyền đánh cá có cùng chủ đề với bài thơ trên (đều ca ngợi vẻ đẹo của biển cả).
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai
Đắn đo cân sắc cân tài
Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
Mặn nồng một vẻ một ưa
Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu
Rằng:"Mua ngọc đến Lam Kiều"
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”
Mối rằng:"Gía đáng nghìn vàng
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!
Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm.
(Mã Giám Sinh mua Kiều SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào?
Đoạn trích được trích từ tác phẩm Truyện Kiều.