Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa.
Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.
Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời.
(Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục)
Theo văn bản, người khiêm tốn thường biểu hiện như thế nào?
Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa.
Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.
Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời.
(Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục)
Biện pháp tu từ nào nổi bật trong đoạn văn thứ nhất?
Biện pháp tu từ điệp liệt kê: Liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn: tự cho mình là kém, phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, học hỏi thêm,…
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa.
Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.
Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời.
(Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục)
Xét theo cấu tạo, câu văn sau thuộc kiểu câu gì “Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.”?
Xét theo cấu tạo, câu văn “Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó.” thuộc kiểu câu rút gọn, rút gọn thành phần chủ ngữ.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa.
Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.
Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời.
(Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục)
Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây không nói về tính khiêm tốn?
Gần mực thì đen gần đèn thì sáng không nói về tính khiêm tốn.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Trước thầy sau tớ lao xao
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.
(Mã Giám Sinh mua Kiều SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên được trích trong phần nào của Truyện Kiều?
Đoạn trích được trích từ phần gia biến và lưu lạc.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Trước thầy sau tớ lao xao
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.
(Mã Giám Sinh mua Kiều SGK Ngữ văn 9, tập một)
Trong đoạn trích trên, phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
Phương châm lịch sự đã không được tuân thủ, thể hiện qua những hành động thiếu chuẩn mực của Mã giám Sinh.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Trước thầy sau tớ lao xao
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.
(Mã Giám Sinh mua Kiều SGK Ngữ văn 9, tập một)
Từ láy nào không xuất hiện trong đoạn trích trên?
Từ “bảnh bao” không xuất hiện trong đoạn trích trên.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Trước thầy sau tớ lao xao
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.
(Mã Giám Sinh mua Kiều SGK Ngữ văn 9, tập một)
Từ “hoa” trong câu thơ “Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày” chỉ điều gì?
Từ “hoa” trong câu thơ trên ẩn dụ cho Thúy Kiều.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Trước thầy sau tớ lao xao
Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.
(Mã Giám Sinh mua Kiều SGK Ngữ văn 9, tập một)
Từ nào trong đoạn trích trên dùng chỉ Mã giám Sinh?
Từ “gương mặt dày” dùng chỉ Mã Giám Sinh.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Cảm ơn mẹ vì luôn bên con
Lúc đau buồn và khi sóng gió
Giữa giông tố cuộc đời
Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về.
Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên
Mẹ dành hết tuổi xuân vì con
Mẹ dành những chăm lo tháng ngày
Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ.
Mẹ là ánh sáng của đời con
Là vầng trăng khi con lạc lối
Dẫu đi trọn cả một kiếp người
Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru…
(Trích lời bài hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung)
Thể thơ của đoạn thơ trên là gì?
Đoạn trên được viết theo thể thơ tự do.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Cảm ơn mẹ vì luôn bên con
Lúc đau buồn và khi sóng gió
Giữa giông tố cuộc đời
Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về.
Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên
Mẹ dành hết tuổi xuân vì con
Mẹ dành những chăm lo tháng ngày
Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ.
Mẹ là ánh sáng của đời con
Là vầng trăng khi con lạc lối
Dẫu đi trọn cả một kiếp người
Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru…
(Trích lời bài hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung)
Phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Cảm ơn mẹ vì luôn bên con
Lúc đau buồn và khi sóng gió
Giữa giông tố cuộc đời
Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về.
Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên
Mẹ dành hết tuổi xuân vì con
Mẹ dành những chăm lo tháng ngày
Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ.
Mẹ là ánh sáng của đời con
Là vầng trăng khi con lạc lối
Dẫu đi trọn cả một kiếp người
Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru…
(Trích lời bài hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ “Mẹ là ánh sáng của đời con/ Là vầng trăng khi con lạc lối”?
Biện pháp so sánh được sử dụng trong hai câu thơ trên (so sánh mẹ như ánh sáng, như vầng trăng).
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Cảm ơn mẹ vì luôn bên con
Lúc đau buồn và khi sóng gió
Giữa giông tố cuộc đời
Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về.
Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên
Mẹ dành hết tuổi xuân vì con
Mẹ dành những chăm lo tháng ngày
Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ.
Mẹ là ánh sáng của đời con
Là vầng trăng khi con lạc lối
Dẫu đi trọn cả một kiếp người
Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru…
(Trích lời bài hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung)
Các từ láy có trong lời bài hát trên là?
- Các từ láy: vỗ về, nhẹ nhàng.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Cảm ơn mẹ vì luôn bên con
Lúc đau buồn và khi sóng gió
Giữa giông tố cuộc đời
Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về.
Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên
Mẹ dành hết tuổi xuân vì con
Mẹ dành những chăm lo tháng ngày
Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ.
Mẹ là ánh sáng của đời con
Là vầng trăng khi con lạc lối
Dẫu đi trọn cả một kiếp người
Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru…
(Trích lời bài hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung)
Nội dung chính của đoạn thơ trên là?
Nội dung chính: Suy ngẫm và lòng biết ơn của người con dành cho mẹ.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều"
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca
(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên được trích trong phần nào của Truyện Kiều?
Đoạn trích được trích từ phần gia biến và lưu lạc.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều"
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca
(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trong phần ngoặc kép là lời của ai?
Đoạn trích trong phần ngoặc kép là lời của Thúy Kiều.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều"
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca
(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)
Tâm trạng của Hoạn Thư trong đoạn trích trên là?
Cụm từ “hồn lạc phách xiêu” đã khắc họa tâm trạng sợ hãi, bất an của Họan Thư.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều"
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca
(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)
Câu thơ “Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều” được hiểu là?
Câu trên được hiểu: Những người ghê gớm, tinh ranh, làm điều ác sẽ nhận lấy điều không hay.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều"
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca
(Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên khắc họa nội dung gì?
Đoạn trích trên nói về những hình phạt mà Thúy Kiều dành cho Hoạn Thư.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
... " Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy, nặng phù sa".
(Theo chân Bác- Tố Hữu)
Đoạn trên được viết theo thể thơ gì?
Đoạn trên được viết theo thể thơ 7 chữ.