Bài tập năng lượng và sự truyền năng lượng

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

So sánh độ ngập sâu của đinh sắt mỗi lần thả với trước đó (lần 2 với lần 1 và lần 3 với lần 2)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Độ ngập sâu của đinh sắt ở lần đo thứ hai lớn hơn 2,1 – 1,7 = 0,4 cm so với lần 1

- Độ ngập sâu của đinh sắt ở lần đo thứ ba lớn hơn 2,5 – 2,1 = 0,4 cm so với lần 2 

Câu 2 Trắc nghiệm

Dạng năng lượng nào được sinh ra do vật ở trên cao so với mặt đất (ngay cả khi vật không chuyển động)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Mọi vật ở cao hơn mặt đất đều dự trữ thế năng hấp dẫn như: cánh diều bay trên bầu trời,…

Câu 3 Trắc nghiệm
Năng lượng lưu trữ trong một que diêm là?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Năng lượng được lưu trữ trong que diêm là năng lượng hóa học (hóa năng). Năng lượng này sẽ được giải phóng khi có phản ứng hóa học xảy ra.

Câu 4 Trắc nghiệm

Tivi cần nhận năng lượng ở dạng nào để hoạt động?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Để tivi hoạt động, ta cần kết nối tivi với nguồn điện. Vậy tivi cần nhận năng lượng điện (điện năng).

Câu 5 Trắc nghiệm

Năng lượng chính được sử dụng khi em bé chơi cầu trượt là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Khi em bé chơi cầu trượt, tức là đã ở trên một độ cao so với mặt đất. Vì vậy, năng lượng chính được sử dụng khi em bé chơi cầu trượt là thế năng hấp dẫn.

Câu 6 Trắc nghiệm

Ghép tên dạng năng lượng ở cột A phù hợp với phần mô tả ở cột B.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

1b, 2d, 3a, 4c, 5e

Câu 7 Trắc nghiệm

Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

Năng lượng điện chuyển thành năng lượng _____  phát ra từ đèn điện.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Năng lượng điện chuyển thành năng lượng ánh sáng phát ra từ đèn điện.

Câu 8 Trắc nghiệm

Quan sát hình vẽ và cho biết:

Năng lượng điện chuyển thành năng lượng có ích là động năng của cánh quạt và năng lượng hao phí là _____ khi sử dụng quạt điện.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Năng lượng điện chuyển thành năng lượng có ích là động năng của cánh quạt và năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt khi sử dụng quạt điện.

Câu 9 Trắc nghiệm

Ta trực tiếp nhận biết được một vật có nhiệt năng khi vật có khả năng nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta trực tiếp nhận biết được một vật có nhiệt năng khi vật có khả năng làm nóng một vật khác.

Câu 10 Trắc nghiệm

Theo nguồn tạo ra năng lượng, năng lượng được phân loại theo các dạng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Theo nguồn tạo ra năng lượng, năng lượng được phân loại theo các dạng: cơ năng, nhiệt năng, quang năng, hóa năng, …

Câu 11 Trắc nghiệm

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

“Khi năng lượng … thì thời gian tác dụng của lực …”.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

“Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực càng dài”.

Câu 12 Trắc nghiệm

Năng lượng hao phí khi ô tô chạy trên đường là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Khi ô tô chạy trên đường, năng lượng có thể bị hao phí ở các bộ phận như: nhiệt năng làm nóng động cơ, ma sát của trục với ổ bi, giữa bánh xe với mặt đường, giữa xe với môi trường, khí thải ra môi trường, …

Câu 13 Trắc nghiệm

Chọn đáp án chính xác nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- 1 J là năng lượng cần để nâng một vật nặng 1 N lên độ cao 1 m.

- Đơn vị của năng lượng trong hệ SI là jun (J).

- Ta có: 1 kJ = 1000 J.

Câu 14 Trắc nghiệm

Chọn đáp án sai:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \(1cal \approx 4,2J\) => C đúng

Suy ra:

+ \(2cal \approx 2.4,2 = \dfrac{{42}}{5} = 8,4J\) => A đúng

+ \(1J \approx \dfrac{1}{{4,2}} = \dfrac{5}{{21}}cal\) => B đúng

+ \(2J \approx \dfrac{2}{{4,2}} = \dfrac{{10}}{{21}}cal\) => D sai

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho các câu dưới đây:

a) Ở các máy cơ và máy điện, năng lượng thường hao phí dưới dạng nhiệt năng.

b) Ở nồi cơm điện, nhiệt năng là năng lượng hao phí

c) Máy bơm nước biến đổi hoàn toàn điện năng tiêu thụ thành động năng của dòng nước.

d) Năng lượng hao phí càng lớn thì máy móc hoạt động càng hiệu quả.

e) Không thể chế tạo loại máy móc nào sử dụng năng lượng mà không hao phí

Số phát biểu sai là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Ở các máy cơ và máy điện, năng lượng thường hao phí dưới dạng nhiệt năng => đúng.

- Ở nồi cơm điện, nhiệt năng là năng lượng hao phí => Sai vì còn ánh sáng, âm thanh.

- Máy bơm nước biến đổi hoàn toàn điện năng tiêu thụ thành động năng của dòng nước => sai.

- Năng lượng hao phí càng lớn thì máy móc hoạt động càng hiệu quả => sai

- Không thể chế tạo loại máy móc nào sử dụng năng lượng mà không hao phí => đúng.

Vậy có 3 phát biểu sai.

Câu 16 Trắc nghiệm

Hoàn thành câu sau:

“_____ dự trữ trong pin của điện thoại di động giúp điện thoại ghi và phát ra âm thanh, hình ảnh. _____ lưu trữ trong xăng, dầu cần cho hoạt động của xe máy, ô tô, máy bay, tàu thủy và các phương tiện giao thông khác.”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Năng lượng dự trữ trong pin của điện thoại di động giúp điện thoại ghi và phát ra âm thanh, hình ảnh. Năng lượng lưu trữ trong xăng, dầu cần cho hoạt động của xe máy, ô tô, máy bay, tàu thủy và các phương tiện giao thông khác.”

Câu 17 Trắc nghiệm

Hoàn thành câu sau:

“Xăng, dầu và các chất đốt (than, gỗ, rác thải,…) được gọi là nhiên liệu. Chúng giải phóng _____, tạo ra nhiệt và _____ khi bị đốt cháy.”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

“Xăng, dầu và các chất đốt (than, gỗ, rác thải,…) được gọi là nhiên liệu. Chúng giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy.”

Câu 18 Trắc nghiệm

Tại sao bơi lội lại tốn nhiều năng lượng hơn đá bóng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bơi lội tốn nhiều năng lượng hơn đá bóng vì khi bơi lội ta dùng cả hai tay, trong khi đá bóng ta

dùng chân. Mặt khác, khi bơi lội trong môi trường nước lạnh hơn nên cơ thể tốn nhiều nhiệt năng hơn. Hơn nữa, lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.

Câu 19 Trắc nghiệm

Để chơi bóng đá trong một hiệp 45 phút, cầu thủ cần một năng lượng bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Từ bảng trên ta thấy, năng lượng dành cho hoạt động chơi bóng đá trong 1 phút là 60kJ.

Vậy để chơi bóng đá trong một hiệp 45 phút, cầu thủ cần một năng lượng là:

\(45.60 = 2700kJ\)

Câu 20 Trắc nghiệm

Tại sao trong lúc ngồi yên, cơ thể vẫn cần năng lượng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Trong lúc ngồi yên cơ thể vẫn cần năng lượng vì lúc ngồi cơ thể vẫn hoạt động và trao đổi chất: hít, thở, tỏa nhiệt,…