Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là:
Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là:
Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
Chọn đáp án đúng?
A sai vì ngoài 8 hành tinh còn có các thiên thạch khác và bụi vũ trụ.
B sai vì Thủy tinh gần Mặt Trời nhất so với các hành tinh khác.
C đúng
D sai vì Hỏa tinh ở xa Mặt Trời hơn Kim tinh và Trái Đất nhưng có kích thước nhỏ hơn Kim tinh và Trái Đất.
Chọn đáp án đúng?
Khối lượng các hành tinh của hệ Mặt Trời theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:
Khối lượng các hành tinh của hệ Mặt Trời theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:
Thủy tinh, Hỏa tinh, Kim tinh, Trái Đất, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh, Thổ tinh, Mộc tinh.
Lập công thức tính khoảng cách d giữa hai hành tinh với:
+ Rx là khoảng cách đến Mặt Trời từ hành tinh ở gần Mặt Trời hơn.
+ Ry là khoảng cách đến Mặt Trời từ hành tinh ở xa Mặt Trời hơn.
Công thức đó là:
Khoảng cách d giữa hai hành tinh được xác định bằng công thức:
\(d = {R_y} - {R_x}\) với \({R_y} > {R_x}\)
Khoảng cách từ Trái Đất đến Thủy tinh là:
Ta có:
+ Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là: 1 AU
+ Khoảng cách từ Thủy tinh đến Mặt Trời là: 0,39 AU
Vậy khoảng cách từ Trái Đất đến Thủy tinh là:
\(d = 1 - 0,39 = 0,61AU\)
\(8,54 AU\) là khoảng cách từ Trái Đất đến hành tinh nào?
Ta có:
+ \(d = {R_y} - {R_x} = 8,54\left( {AU} \right)\) với \({R_y} > {R_x}\)
+ Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là: \(1 AU < 8,54 AU\)
Suy ra: \({R_x} = 1AU\)
\( \Rightarrow {R_y} = d + {R_x} = 8,54 + 1 = 9,54\left( {AU} \right)\) là khoảng cách từ Thổ tinh đến Mặt Trời.
Vậy \(8,54 AU\) là khoảng cách từ Trái Đất đến Thổ tinh.
Hành tinh gần Mặt Trời nhất và hành tinh xa Mặt Trời nhất lần lượt là?
Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh.
Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương tinh.
Tính từ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt Trời?
Tính từ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời.
Trong bốn hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời, một ngày của hành tinh nào có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất.
Ta có: Chu kì tự quay của Hỏa tinh là 1,03 ngày, của Trái Đất là 1 ngày.
Vậy trong bốn hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời, một ngày của Hỏa tinh có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất.
Bốn hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời có thành phần chủ yếu là:
Bốn hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời có thành phần chủ yếu là các hợp chất khí.
Chọn đáp án đúng?
A sai vì Mộc tinh thuộc vòng ngoài của hệ Mặt Trời.
B sai vì hỏa tinh thuộc vòng trong của hệ Mặt Trời.
C sai vì chu kì tự quay quanh Mặt Trời của Thủy tinh là 88 ngày.
D đúng.
Chu kì tự quay và chu kì quay quanh Mặt Trời của Thổ tinh lần lượt là:
Chu kì tự quay và chu kì quay quanh Mặt Trời của Thổ tinh lần lượt là: 0,43 ngày và 10767,5 ngày.
Chọn đáp án đúng?
1 AU là:
AU là đơn vị đo chiều dài trong thiên văn học. 1 AU còn gọi là đơn vị thiên văn (đvtv) có chiều dài bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời, xấp xỉ bằng 150 triệu km.
Chọn đáp án sai?
A sai vì ngoài 8 hành tinh còn có các thiên thạch khác và bụi vũ trụ.
B, C, D đúng.
Nếu như em đứng trên Hải Vương tinh, em sẽ nhìn thấy Mặt Trời như thế nào so với khi đứng ở Trái Đất?
Nếu như em đứng trên Hải Vương tinh, em sẽ nhìn thấy Mặt Trời nhỏ hơn so với khi đứng ở Trái Đất vì Hải Vương tinh ở xa Mặt Trời nhất.
Ta nhìn thấy các hành tinh trong hệ Mặt Trời là do:
Ta nhìn thấy các hành tinh trong hệ Mặt Trời là do các hành tinh được Mặt Trời chiếu sáng rồi phản xạ đến Trái Đất.
Hành tinh có sự sống trong hệ Mặt Trời là:
Hành tinh có sự sống trong hệ Mặt Trời là Trái Đất.
Hành tinh gần Trái Đất nhất là:
- Trái Đất là hành tinh nằm giữa Kim tinh và Hỏa tinh.
- Khoảng cách từ Trái Đất đến Kim tinh là: \(d = 1 - 0,72 = 0,28AU\)
- Khoảng cách từ Trái Đất đến Hỏa tinh là: \(d = 1,52 - 1 = 0,52AU\)
Vậy hành tinh gần Trái Đất nhất là Kim tinh.
Hành tinh nào có nhiệt độ cao nhất trong hệ Mặt Trời?
Hành tinh nào có nhiệt độ cao nhất trong hệ Mặt Trời là Kim tinh.
Kim tinh là hành tinh nóng nhất trong hệ Mặt Trời với nhiệt độ của bầu khí quyển trên 4000C, nguyên nhân chủ yếu là do hiệu ứng nhà kính của bầu khí quyển