Để biết bột calcium carbonate có tan trong nước hay không, bạn Hằng làm như sau:
Lấy bột calcium carbonate hoà vào nước, sau đó đổ hỗn hợp này qua phễu chứa giấy lọc được đặt sẵn trên cốc thuỷ tinh. Khi lọc xong, đem cô cạn dịch. Theo em, bạn Hằng làm thế đúng hay sai?
Để biết bột calcium carbonate có tan trong nước hay không, bạn Hằng làm như sau:
Lấy bột calcium carbonate hoà vào nước, sau đó đổ hỗn hợp này qua phễu chứa giấy lọc được đặt sẵn trên cốc thuỷ tinh. Khi lọc xong, đem cô cạn dịch.
=> Hằng làm thế là đúng.
Cho 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng 5ml nước cất, đánh số (1), (2), (3).
- Dùng các thìa giống nhau mỗi thìa xúc một trong các chất rắn dạng bột sau: urea (phân đạm), đường và bột phấn vào các ống nghiệm tương ứng và lắc đều.
- Ở ống (1), đến thìa thứ 5 thì urea không tan thêm được nữa, ta thấy bột rắn đọng lại ở đáy ống nghiệm.
- Hiện tượng tương tự ở ống (2) xảy ra khi cho đường đến thìa thứ 10; ở ống (3) thì từ thìa bột phấn đầu tiên đã không tan hết.
Trong các chất trên, chất nào có khả năng hòa tan trong nước tốt nhất?
Ở ống (2) khi cho đường đến thìa thứ 10 mới thấy có chất rắn đọng lại dưới đáy ống nghiệm => Khả năng hòa tan trong nước của đường là tốt nhất.
Cho 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng 5ml nước cất, đánh số (1), (2), (3).
- Dùng các thìa giống nhau mỗi thìa xúc một trong các chất rắn dạng bột sau: urea (phân đạm), đường và bột phấn vào các ống nghiệm tương ứng và lắc đều.
- Ở ống (1), đến thìa thứ 5 thì urea không tan thêm được nữa, ta thấy bột rắn đọng lại ở đáy ống nghiệm.
- Hiện tượng tương tự ở ống (2) xảy ra khi cho đường đến thìa thứ 10; ở ống (3) thì từ thìa bột phấn đầu tiên đã không tan hết.
Trong các chất trên, chất nào có khả năng hòa tan trong nước kém nhất?
Ở ống (3) thì từ thìa bột phấn đầu tiên đã không tan hết => Khả năng hòa tan trong nước của bột phấn là kém nhất.
Cho 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng 5ml nước cất, đánh số (1), (2), (3).
- Dùng các thìa giống nhau mỗi thìa xúc một trong các chất rắn dạng bột sau: urea (phân đạm), đường và bột phấn vào các ống nghiệm tương ứng và lắc đều.
- Ở ống (1), đến thìa thứ 5 thì urea không tan thêm được nữa, ta thấy bột rắn đọng lại ở đáy ống nghiệm.
- Hiện tượng tương tự ở ống (2) xảy ra khi cho đường đến thìa thứ 10; ở ống (3) thì từ thìa bột phấn đầu tiên đã không tan hết.
Em hãy sắp xếp khả năng hòa tan trong nước của các chất tan trên theo thứ tự tăng dần?
- Ở ống (1), đến thìa thứ 5 thì urea không tan thêm được nữa, ta thấy bột rắn đọng lại ở đáy ống nghiệm.
- Hiện tượng tương tự ở ống (2) xảy ra khi cho đường đến thìa thứ 10; ở ống (3) thì từ thìa bột phấn đầu tiên đã không tan hết.
=> Khả năng hòa tan của các chất tăng dần theo thứ tự: bột phấn < urea < đường.
Cho 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng 5ml nước cất, đánh số (1), (2), (3).
- Dùng các thìa giống nhau mỗi thìa xúc một trong các chất rắn dạng bột sau: urea (phân đạm), đường và bột phấn vào các ống nghiệm tương ứng và lắc đều.
- Ở ống (1), đến thìa thứ 5 thì urea không tan thêm được nữa, ta thấy bột rắn đọng lại ở đáy ống nghiệm.
- Hiện tượng tương tự ở ống (2) xảy ra khi cho đường đến thìa thứ 10; ở ống (3) thì từ thìa bột phấn đầu tiên đã không tan hết.
Em hãy sắp xếp khả năng hòa tan trong nước của các chất tan trên theo thứ tự giảm dần?
- Ở ống (1), đến thìa thứ 5 thì urea không tan thêm được nữa, ta thấy bột rắn đọng lại ở đáy ống nghiệm.
- Hiện tượng tương tự ở ống (2) xảy ra khi cho đường đến thìa thứ 10; ở ống (3) thì từ thìa bột phấn đầu tiên đã không tan hết.
=> Khả năng hòa tan của các chất giảm dần theo thứ tự: đường > urea > bột phấn.
Kiểm tra tính tan của bột đá vôi (calcium carbonate) và muối ăn qua hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Lấy một lượng nhỏ bột đá vôi, cho vào cốc nước cất, khuấy đều. Lọc lấy phần nước trong. Nhỏ vài giọt nước đó lên tấm kính sạch. Hơ tấm kính trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.
- Thí nghiệm 2: Thay bột đá vôi bằng muối ăn rồi làm như thí nghiệm 1.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
- Mặt trên tấm kính ở thí nghiệm 1 không xuất hiện hiện tượng gì.
- Mặt trên tấm kính ở thí nghiệm 2 xuất hiện lớp chất rắn, màu trắng.
Kiểm tra tính tan của bột đá vôi (calcium carbonate) và muối ăn qua hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Lấy một lượng nhỏ bột đá vôi, cho vào cốc nước cất, khuấy đều. Lọc lấy phần nước trong. Nhỏ vài giọt nước đó lên tấm kính sạch. Hơ tấm kính trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.
- Thí nghiệm 2: Thay bột đá vôi bằng muối ăn rồi làm như thí nghiệm 1.
Em rút ra được kết luận gì sau hai thí nghiệm trên?
Bột đá vôi không tan trong nước, muối ăn tan trong nước.
Dãy nào dưới đây gồm các chất rắn hòa tan trong nước?
Chất rắn hòa tan trong nước: đường kính, muối ăn…
Dãy nào dưới đây gồm các chất rắn không hòa tan trong nước?
Chất rắn không hòa tan trong nước: đồng, chì, kẽm, cát đá…
Tại sao đun nóng dung dịch lại làm chất rắn tan nhanh hơn?
Ở nhiệt độ cao, các hạt của chất rắn chuyển động nhanh hơn, làm tăng số lần va chạm giữa các hạt chất của nước với bề mặt chất rắn, làm chất rắn tan nhanh hơn.