Để đo những khoảng cách lớn trong vũ trụ người ta dùng đơn vị:
Lời giải:
Để đo những khoảng cách lớn trong vũ trụ, người ta dùng đơn vị là năm ánh sáng. Một năm ánh sáng xấp xỉ 9461 tỉ kilômét.
Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là
Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là mét (m).
Giới hạn đo của một thước là:
Giới hạn đo của một thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất của thước là:
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
\(1\) mét thì bằng
\(1m = 10dm = 100cm = 1000mm\)
Vậy, \(1m = 1000mm\)
Cây thước kẻ học sinh mà em thường dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất:
Vì thước đo độ dài của học sinh chỉ có GHĐ là 20cm hoặc 30cm nên ta chỉ đo được chiều rộng của quyển vật lý lớp 6 chưa đến 20cm
A, B – không thể dùng thước kẻ học sinh để đo vì chiều dài của con đường đến trường và chiều cao của ngôi trường gấp nhiều lần giới hạn đo của thước học sinh
Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là:
Cách đặt thước : Đặt dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch
Khi đo độ dài của một vật em phải:
Ta có, cách đo độ dài:
1 - Ước lượng độ dài cần đo => Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp
2 - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách:
+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
3 - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Chọn câu trả lời đúng. Một inch bằng:
Ta có, \(1inch = 2,54cm\)
Chọn câu trả lời đúng. Màn hình máy tính nhà Tùng là loại \(19{\rm{ }}inch\). Đường chéo của màn hình đó có kích thước:
Ta có, \(1inch = 2,54cm\). Từ đó, ta suy ra:
\(19inch = 19.2,54 = 48,26cm\)
Phía sau sách vật lý 6 có ghi: khổ \(17{\rm{ }}x{\rm{ }}24cm\) . Các con số đó lần lượt chỉ:
Vì chiều dài của quyển sách lớn hơn chiều rộng nên \(17{\rm{ }}x{\rm{ }}24cm\) cho ta biết $17cm$ là chiều rộng và $24cm$ là chiều dài
Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng?
- Giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. Để biết chính xác chiều dài của một vật, ta cần dùng thước đo để đo chiều dài của chúng.
- Vì vậy, hiện tượng A và B chứng tỏ giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng.
Hãy chỉ ra GHĐ và ĐCNN của thước đo trong hình dưới đây:
Thước trên hình vẽ có GHĐ là 10 cm và ĐCNN là 0,5 cm.
Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là:
Ta ước lượng bề dày của quyển sách Khoa học tự nhiên 6 khoảng 2 – 3 cm. Như vậy, dùng thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm là phù hợp nhất.
Một thước thẳng có 101 vạch chia đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là
Thước thẳng có 101 vạch chia đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm => Thước có GHĐ là 100 cm.
Do thước có 101 vạch chia => ĐCNN là 1cm
Chọn đáp án đúng?
1 đơn vi thiên văn (AU) bằng:
Ta có: 1 AU = 150 triệu km
Chọn phương án sai?
1 ly = 946073 triệu tỉ năm.
Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để:
Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để lựa chọn thước đo phù hợp với vật cần đo.
Người ta thường dùng thước cuộn trong trường hợp nào sau đây?
- Thước cuộn thường được dùng trong xây dựng nhà của, công trình do nó có giới hạn đo khoảng 5 – 15m phù hợp để đo chiều dài trong các công trình.
- Trong ngành may mặc người ta thường sử dụng thước dây vì nó mềm, có thể đo được hết đường cong của cơ thể.
- Để đo chiều dài quyển sách giáo khoa thường dùng thước kẻ.
Chọn đáp án sai?
\(20\mu m\)bằng:
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}1\mu m = 0,000001m\\1\mu m = 1000nm\end{array} \right.\)
Suy ra:
\(\left\{ \begin{array}{l}20\mu m = 0,00002m\\20\mu m = 0,0002{\rm{d}}m\\20\mu m = 20.1000 = 20000nm\end{array} \right.\)