Kết quả:
0/30
Thời gian làm bài: 00:00:00
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 125m xuống mặt đất. Lấy \(g = 10m/{s^2}\). Thời gian rơi của vật là
Muốn một vật từ một máy bay đang bay trên trời rơi thẳng đứng xuống mặt đất thì
Điều nào sau đây đúng khi nói về chất điểm ?
Chọn phát biểu đúng về sự rơi tự do:
Chọn phát biểu đúng về rơi tự do:
Chọn phương án đúng. Chuyển động rơi tự do có:
Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức:
Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?
Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng \(x = 4{t^2} - 3t + 7(m;s)\). Điều nào sau đây là sai?
Khẳng định nào sau đây là đúng. Từ công thức vận tốc: \(\overrightarrow {{v_{13}}} = \overrightarrow {{v_{12}}} + \overrightarrow {{v_{23}}} \), ta kết luận:
Một người tập thể dục chạy trên một đường thẳng. Lúc đầu người đó chạy với vận tốc trung bình $5m/s$ trong thời gian $4$ phút. Sau đó người ấy giảm vận tốc còn $4m/s$ trong thời gian $3$ phút. Người đó chạy được trên quãng đường bằng bao nhiêu?
Hình sau cho biết đồ thị tọa độ của một chiếc xe chuyền động trên đường thẳng. Vận tốc của xe là:
Lúc 7h một oto chuyển động từ A đến B với vận tốc 80km/h. Cùng lúc một oto chuyển động từ B về A với vận tốc 80km/h. Biết khoảng cách từ A đến B là 200km, coi chuyển động của hai oto là chuyển động thẳng đều . Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A là bao nhiêu? Khi đó đồng hồ chỉ mấy h?
Một vật được ném ngang ở độ cao \(45{\rm{ }}m\) so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy \(g = 10{\rm{ }}m/{s^2}\). Thời gian vật rơi tới khi chạm đất là:
Một vật chuyển động thẳng có phương trình \(x = 30 + 4t - {t^2}(m;s)\) . Tính quãng đường vật đi từ thời điểm $t_1 = 1s$ đến thời điểm $t_2 = 3s$?
Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường 68m trong 24giây. Quãng đường vật đi được trong 3 giây cuối là:
Hai giọt nước rơi cách nhau 1s. Tìm khoảng cách giữa hai giọt sau khi giọt thứ 2 rơi được 1s? Lấy \(g = 10m/{s^2}\).
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g =10 m/s2
Trên mặt bàn phẳng nhẵn nằm ngang đặt hai vật nhỏ 1 và 2 có cùng khối lượng và sát nhau. Nếu chúng chịu tác dụng của các lực đẩy \({F_1},{F_2}\,\left( {{F_1} > {F_2}} \right)\) thì lực tác dụng của vật 1 lên vật 2 là
Hai xe lăn có khối lượng \({m_1} = 2kg;{m_2} = 3kg\) được đặt trên ray thẳng nằm ngang. Cho hai xe tương tác với nhau bằng cách đặt một lò xo được nén ở giữa chúng rồi nối bằng dây chỉ. Sau khi đốt dây chỉ đứt, xe một thu được vận tốc 4 m/s. Tốc độ mà xe hai thu được là:
Đo trọng lượng của một vật trên Trái Đất ta được P1 = 19,6 N. Tính khối lượng của vật, biết gia tốc rơi tự do của vật trên mặt đất là g = 9,8 m/s2
Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần lượt là \(9,809m/{s^2}\) và \(9,810m/{s^2}\) . Coi Trái Đất là đồng chất và chân núi cách tâm Trái Đất \(6370{\rm{ }}km\). Chiều cao ngọn núi này là:
Thể tích của một miếng sắt là 2 dm3. Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước có giá trị là:
Hình sau biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên máy bay đang bay ở độ cao ổn định với tốc độ không đổi. Nếu tổng khối lượng của máy bay là 77 tấn thì lực nâng có độ lớn bằng bao nhiêu? Lấy g =9,8 m/s2
Hai vật A và B có khối lượng lần lượt là \({m_A} = 600g,{m_B} = 400g\) được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn và vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và lực ma sát giữa dây với ròng rọc. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc chuyển động của mối vật.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết góc của hai lực là 900. Hợp lực có độ lớn là:
Thanh AB dài 10m có khối lượng 7kg và có trọng tâm cách đầu A một đoạn 2m như hình vẽ. Thanh có thể quay quanh một trục O cách đầu A một đoạn 3m, lấy g = 10m/s2. Phải tác dụng vào đầu B một lực \(\overrightarrow {\rm{F}} \) bằng bao nhiêu để thanh AB nằm cân bằng theo phương ngang
Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B như hình vẽ. Tác dụng lên đầu A lực kéo F = 100N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Lực căng của dây có giá trị là bao nhiêu? Biết \(\alpha = {30^0}\)
Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc như hình bên. Công thức vận tốc và công thức đường đi của vật là:
Hai vật A và B có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang và được nối với nhau bằng dây không dẫn, khối lượng không đáng kể. Khối lượng 2 vật là \({m_A} = 2kg,{m_B} = 1kg\), ta tác dụng vào vật A một lực F = 9N theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa hai vật với mặt bàn là \(\mu = 0,2\). Lấy \(g = 10\left( {m/{s^2}} \right)\). Hãy tính gia tốc chuyển động.