Đề thi tư duy định tính - Đề số 9
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Kết quả:
0/50
Thời gian làm bài: 00:00:00
Theo tác giả đoạn trích, người Việt Nam có “sở trường" nhất ở ngành nghệ thuật nào?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Theo tác giả, văn hóa Việt Nam thể hiện rõ nhất đặc điểm nào dưới đây?
Đoạn trích bàn về vấn đề gì?
Đoạn trích trên được triển khai theo cách nào?
Đoạn văn trên được viết theo phong các ngôn ngữ nào?
Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng những thao tác lập luận nào?
Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.
Giải thích ý kiến “Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ”.
Đoạn trích trên khiến ta liên tưởng tới văn bản ngụ ngôn nào đã học?
Người bạn đã khắc lên đá dòng chữ gì?
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Đâu là câu tục ngữ về tình bạn.
Theo em một người bạn tốt cần những phẩm chất nào?
Thông điệp nào được gửi gắm từ câu chuyện trên?
Nêu ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ?
Trong văn bản, rất nhiều thứ mà kỷ luật mang đến cho bạn là những thứ gì?
Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu: Kỷ luật chính là đôi cánh lớn nâng bạn bay lên cao và xa.
“Kỷ luật là sự huấn luyện nghiêm khắc mang đến cho bạn rất nhiều thứ. Đó là niềm đam mê, sự quyết tâm, tinh thần không bỏ cuộc.” đoạn trên sử dụng phép liên kết nào?
Nội dung của đoạn văn trên là gì?
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
“Càng lớn lên tôi càng thấy việc học trở nên nghiêm trọng, những kiến thức ngày một nhiều khiến tôi đang rất mơ hồ.”
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là tấm gương của một vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, ở Người còn toát lên hình ảnh một con người rất đỗi giản dị, khiêm tốn, thân thiết với nhân dân.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Sài Gòn là thành phố trẻ trung, năng động, có nét hấp dẫn riêng về thiên nhiên và khí hậu. Người Sài Gòn có phong độ cởi mở, bộc trực, chân tình và trọng đạo nghĩa.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Trong thơ Bác, trữ tình và tự sự, lãng mạn và hiện thực, cổ phần và giáo dục, phản ánh và triết lí...đã kết hợp với nhau thật chặt chẽ, một cách nghệ thuật.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình tự những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung, hình thức của tác phẩm đó.
Từ “thiên” nào dưới đây không có nghĩa là trời?
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Tác phẩm nào KHÔNG cùng thể loại với tác phẩm còn lại?
Đáp án nào dưới đây bao gồm các tác giả tiêu biểu trong phong trào Thơ mới?
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
“Là sản phẩm của sự khái quát hoá từ đời sống, ________ nghệ thuật là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Văn bản văn học là một __________ thống nhất
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Tài nguyên động vật tài nguyên chung, có vai trò quyết định tới sự ___________ bền vững của đất nước chúng ta
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
“Viết về người trí thức tiểu tư sản nghèo, ______ đã mạnh dạn phân tích và mổ xẻ tất cả”
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Văn chương sẽ là ________ của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Sao anh không về chơi Thôn Vĩ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc tre ngang mặt chữ điền
(Đây Thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục)
Tiếng nói nội tâm của nhân vật trữ tình trong cả khổ thơ đầu không mang sắc thái cảm xúc nào?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Chiều nay khu rừng ồn ào những tiếng người bỗng dưng vắng lặng. Chỉ còn lại tiếng gió gào rít trên ngọn cây, tiếng ve sầu kêu rền rĩ khắp khu rừng. Gió đã lạnh, ngọn gió của cơn bão hay ngọn gió lạnh của mùa thu đã về? Mình bỗng thấy lạnh, cái lạnh làm tê da thịt và tê tái cả lòng. Nỗi nhớ nhung tràn ngập cả tâm hồn. Đây phải chăng là buổi chiều mùa thu khi sương chiều giăng mờ trên những cánh đồng ngoại thành Hà Nội, một mình mình đạp xe từ ký túc xá về trên con đường vắng. Gió lạnh vi vút qua các ngọn cây ven đường, mình khẽ run khi qua một thân cây có hai nhánh.
Không, chiều nay gió lạnh nhưng lòng mình lạnh không phải vì thiếu một người thân yêu mà là thiếu nhiều người thân yêu. Những người đó là ai ư? Là ba má, là các em, các cậu ngoài Bắc, là những đứa em ở dưới đồng bằng đang ngày đêm lăn lộn trong cuộc chiến đấu sinh tử, là những người đồng chí thân yêu đã ngã xuống vì ngày mai thắng lợi. Và còn ai nữa ư? Phải chăng là những đứa em, những người đồng nghiệp trẻ mà bấy lâu nay vẫn quấn quít bên mình hăng say học tập. Tất cả mọi người đã tạo nên một tình thương vĩ đại đối với tôi… Xa mọi người sao thấy nhớ đến da diết vô vàn.
Trích Nhật ký Đặng Thùy Trâm
Đoạn trích trên nói về nội dung gì?
Dòng nào dưới đây không sát với nội dung cảm xúc của bài thơ Tràng giang được gửi gắm qua lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
- Thôi ai về nhà nấy, trời hết sáng rồi, làm lửa nấu cơm được rồi đó. Lũ con nít đi tắm nước cho sạch, rửa hết khói xà nu đi, đừng có vẽ mặt như văn công đóng kịch nữa, đứa nào không sạch thì phê bình nghe chưa?… Thằng Tnú cũng đi rửa chân đi. Mày có nhớ cái máng nước ở chỗ nào không?… Nhớ à, được. Tưởng quên rồi thì tau đuổi ra rừng, không cho ở làng nữa đâu.
(Rừng Xà nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)
Đoạn trích trên là lời nói của ai?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Sớm hôm sau, lính tỉnh dẫn đến cửa ngục thất sáu tên tù mà công văn chiều hôm qua đã báo trước cho ngục quan biết rõ tên tuổi, làng xóm và tội hình. Sáu phạm nhân mang chung một chiếc gông dài tám thước. Cái thang dài ấy đặt ngang trên sáu bộ vai gầy. Cái thang gỗ lim nặng, đóng khung lấy sáu cái cổ phiến loạn, nếu đem bắt lên mỏ cân, có thể nặng đến bảy tám tạ. Thật là một cái gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù. Gỗ thân gông đã cũ và mồ hôi cổ mồ hôi tay kẻ phải đeo nó đã phủ lên một nước quang dầu bóng loáng. Những đoạn gông đã bóng thì loáng như có người đánh lá chuối khô. Những đoạn không bóng thì lại sỉn lại những chất ghét đen sánh.
(Trích đoạn trích Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân, SGK Ngữ văn lớp 11, tập 1)
Hình ảnh cái gông được Nguyễn Tuân miêu tả khá kĩ và rất ấn tượng chủ yếu nhằm dụng ý gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
(Sóng – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)
Khổ thơ nói lên được phẩm chất nào trong tình yêu của người phụ nữ?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Đan Thiềm (thất vọng): - Chỉ tại ông không nghe tôi, dùng dằng mãi. Bây giờ… (Nói với Ngô Hạch) Xin tướng quân…
Ngô Hạch: Dẫn nó đi, không cho nó nói nhảm nữa, rờm tai (quân sĩ dẫn nàng ra)
Đan Thiềm: Ông Cả! Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt! (Họ kéo nàng ra tàn nhẫn)
(Trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài – Nguyễn Huy Tưởng, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục)
Trong những câu cuối cùng của mình, Đan Thiềm đã bái biệt Vũ Như Tô và cầu xin cùng ông vĩnh biệt điều gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“Tương tư thức mấy đêm rồi
Biết cho ai hỏi, ai người biết cho
Bao giờ bến mới gặp đò
Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau”
(Tương tư – Nguyễn Bính, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục)
Câu thơ “Bao giờ bến mới gặp đò” sử dụng biện pháp tu từ nào?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“Tnú không cứu sống được vợ, được con. Tối đó, Mai chết. Còn đứa con thì đã chết rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ nó ngã xuống, không kịp che cho nó. Nhớ không, Tnú, mày cũng không cứu sống được vợ mày. Còn mày thì bị chúng nó bắt, mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại. Còn tau thì lúc đó tau đứng sau gốc cây vả. Tau thấy chúng nó trói mày bằng dây rừng. Tau không nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay không. Tau không ra, tau quay đi vào rừng, tau đi tìm bọn thanh niên. Bọn thanh niên thì cũng đã đi vào rừng, chúng nó đi tìm giáo mác. Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa? Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!…”.
(Trích Rừng Xà Nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục)
Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mỵ nhớ lại đời mình. Mỵ tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc đó bố con thống lý sẽ đổ là Mị đã cởi trói cho nó, Mỵ liền phải trói thay vào đấy. Mỵ chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mị cũng không thấy sợ...Trong nhà tối bưng, Mỵ rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mỵ tưởng như A Phủ biết có người bước lại... Mỵ rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ thở phè từng hơi, như rắn thở, không biết mê hay tỉnh.Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mỵ cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi đi..." rồi Mỵ nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.
Mị đứng lặng trong bóng tối.
Trời tối lắm. Mị vẫn băng đi. Mỵ đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc.
(Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
“Ông Trương Ba! (Thấy vẻ nhợt của hồn Trương Ba) Ông có ốm đau gì không? Một tuần nay tôi bị canh giữ chặt quá, không xuống đánh cờ với ông được, nhưng ông đốt hương gọi, đoán là ông có chuyện khẩn, tôi liều mạng xuống ngay. Có việc gì thế? [...] Cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi,…”
(Trích Hồn Trương Ba da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục – 2014, tr. 119-120)
Dấu ba chấm trong ngoặc thể hiện quyết định cuối cùng của Trương Ba. Quyết định đó là gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
"Không những trong bộ lịch năm ấy mà mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp của tôi vẫn còn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. Quái lạ, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kỹ, tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh, đó là một người đàn bà vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm. Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông."
(Trích "Chiếc thuyền ngoài xa" – Nguyễn Minh Châu, SGK Ngữ văn 12 tập 2, NXBGD năm 2014)
Vì sao khi đứng trước tấm ảnh đen trắng, Phùng vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai, hình ảnh người đàn bà hàng chài?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Trong rừng ít có cây sinh sôi nẩy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng ít có loại cây ham ánh sáng mặt trời như thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loáng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá xum xuê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, nhưng vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã… Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…
(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)
Hình tượng cây xà nu trong đoạn trích trên thể hiện phẩm chất nào của người dân làng Xô man?
Bốn mùa trong bức tranh tứ bình về cảnh và người ở Việt Bắc được sắp xếp theo trình tự nào sau đây?
Câu thơ “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” trong bài Thương vợ có nội dung gần với câu ca dao nào nhất?