Đề thi tư duy định tính - Đề số 4
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Kết quả:
0/50
Thời gian làm bài: 00:00:00
Đoạn trích trên được trích trong tập thơ nào?
Câu thơ nào dưới đây được lấy cảm hứng từ ca dao?
Cụm từ “Đất Nước” viết hoa thể hiện điều gì?
Đất Nước trong đoạn trích trên được định nghĩa bằng cách nào?
Phong cách ngôn ngữ nào được sử dụng trong văn bản trên?
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp trong các dòng thơ sau:
Cái hào hiệp ngang tàng của gió
Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ
Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời
Cái giản đơn sâu sắc như đời
Câu thơ “Bay trên biển như bồ câu trên đất” đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Mối quan hệ giữa “biển” và “người” trong đoạn thơ là mối quan hệ như thế nào?
Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Xác định câu chủ đề của văn bản trên.
Vì sao cậu bé trong đoạn văn trên từ chỗ “đau khổ”, “không muốn sống nữa” sau đó lại trở thành người có ích cho cuộc đời?
“Người thầy an ủi và khuyến khích cậu, cam đoan rằng cậu thực sự thông minh và thích hợp cho những công việc còn tốt hơn thế. Ông sẵn sàng tìm cho cậu một chân giáo viên ở làng.” đoạn trên sử dụng phép liên kết nào?
Nêu ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ?
Trong văn bản, rất nhiều thứ mà kỷ luật mang đến cho bạn là những thứ gì?
Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu: Kỷ luật chính là đôi cánh lớn nâng bạn bay lên cao và xa.
“Kỷ luật là sự huấn luyện nghiêm khắc mang đến cho bạn rất nhiều thứ. Đó là niềm đam mê, sự quyết tâm, tinh thần không bỏ cuộc.” đoạn trên sử dụng phép liên kết nào?
Nội dung của đoạn văn trên là gì?
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Văn học dân gian được sáng tác theo lối tập tục và truyền miệng.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Ngòi bút kịch của Lưu Quang Vũ nhạy bén, sắc sảo, đề cập đến hàng loạt vấn đề có tính thời đại nóng hổi trong cuộc sống đương thời, đáp ứng được những đòi hỏi của đông đảo người xem trong thời kì xã hội chuyển động mạnh mẽ theo hướng đổi mới.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Biên bản là loại văn bản ghi chép một cách trung thành, chính xác, đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra. Người ghi biên bản chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Thơ là hình thức nội dung dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức logic nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình tự những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung, hình thức của tác phẩm đó.
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Tiếp nhận văn học không giản đơn là một quá trình lặp lại hay tìm về ý tưởng ban đầu của tác phẩm mà là một quá trình _______.
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Phải chăng cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời. Sự _______ lớn nhất là bạn để cho tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống?
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Đem lại một cách hiểu mới đối với quần chúng lao động về phẩm chất và tinh thần và sức mạnh của họ trong cuộc kháng chiến, phê phán tư tưởng coi thường quần chúng. Đây là một trong hai chủ đề thể hiện rõ đặc điểm: văn học Việt Nam 1945 – 1975 luôn_______.
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Tố Hữu từng quan niệm “Thơ là chuyện______. [...] Thơ là tiếng nói đồng ý và đồng tình, tiếng nói đồng chí.
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Phong cách ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ dùng trong _______giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học,tiêu biểu là trong các văn bản khoa học.
Hai câu thơ sau sử dụng nghệ thuật nào?
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rùng núi nhớ chơi vơi”.
Nội dung chính của 4 câu thơ sau là gì?
" – Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước, mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu"
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...
(Từ ấy – Tố Hữu, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Một ngón tay Tnú bốc cháy. Hai ngón, ba ngón. Không có gì đượm bằng nhựa xà nu. Lửa bắt rất nhanh. Mười ngón tay đã thành mười ngọn đuốc.
Tnú nhắm mắt lại, rồi mở mắt ra, nhìn trừng trừng.
Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa cháy ở mười đầu ngón tay nữa. Anh nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở bụng. Máu anh mặn chát ở đầu lưỡi. Răng anh đã cắn nát môi anh rồi. Anh không kêu rên. Anh Quyết nói: “Người Cộng sản không thèm kêu van...” Tnú không thèm, không thèm kêu van. Nhưng trời ơi! Cháy! Không, Tnú sẽ không kêu! Không!
(Trích Rừng Xà Nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục)
Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì... Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt... Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?
(Trích Vợ nhặt – Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)
Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại. Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả. Giữa đám quần sơn lô xô ấy, là giấc ngủ nghìn năm của những vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch và niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tẩm đồ sộ tỏa lan khắp cả một vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ mây phong – Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên”. Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông Hương, như triết lí, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…
(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)
Vẻ đẹp của dòng sông Hương được thể hiện trong đoạn trích trên là gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
(Sóng – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)
Khổ thơ nói lên được phẩm chất nào trong tình yêu của người phụ nữ?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) Đúng như thế; cuộc sống rộng lượng đối với những ai đấy theo đuổi Huyền Thoại Cá Nhân của họ, cậu nghĩ thế. (2) Rồi thì cậu ta nghĩ rằng cậu phải đến Tarifa để cậu có thể cho một phần mười kho tàng cho bà lão Gypsy, như cậu đã hứa. Những người Gypsy ấy thật là thông minh. (3) Có thể bởi vì họ di chuyển nơi này, nơi kia quá nhiều.
(4) Gió bắt đầu lại thổi lên. (5) Nó là ngọn gió đông của Địa Trung Hải, gió levanter, làn gió từ Phi Châu. (6) Nó không mang theo nó mùi vị của sa mạc, nó cũng không đe dọa bởi sự xâm lược của người Ma-rốc. (7) Thay vì thế, nó mang hương thơm mà cậu quá quen thuộc, một cái chạm của nụ hôn - một nụ hôn đến từ một nơi rất xa, một cách chậm rãi, một cách từ từ, cho đến khi nó nằm trọn trên môi cậu.
Trích Nhà giả kim - Paulo Coelho
Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích trên?
Đọc văn bản sau:
Cái nhiệt kế và máy điều hoà nhiệt độ
(1) Bạn có biết sự khác biệt giữa cái nhiệt kế và máy điều hoà nhiệt độ không?
(2) Cái nhiệt kế đơn thuần chỉ cho chúng ta biết nhiệt độ của từng vùng riêng biệt. (3) Ví dụ như cái nhiệt kế của bạn đang chỉ 35 độ C và bạn đem nó vào trong phòng máy lạnh có nhiệt độ là 28 độ C thì nó sẽ thay đổi chỉ số của mình để phù hợp với nhiệt độ của phòng là 28 độ C. (4) Cái nhiệt kế luôn điều chỉnh đề hoà hợp với nhiệt độ của môi trường xung quanh.
(5) Cái máy điều hoà thì ngược lại, nó điều chỉnh nhiệt độ trong phòng. (6) Nếu trong phòng đang có nhiệt độ là 28 độ C và máy điều hoà cài đặt ở 20 độ C thì chẳng bao lâu nhiệt độ trong phòng là 20 độ C, phù hợp với chỉ số của máy điều hoà.
(Bài học làm người - Nxb Trẻ, 2006)
Văn bản trên sử dụng biện pháp tu từ chính là gì?
Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si.
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nữa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
“Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời”
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi
Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời
Trong câu thơ trên, tác giả Tố Hữu nhớ tới ai?
Bao giờ bến mới gặp đò?
Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Trong đồng lúa xanh rờn và vắng lặng,
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa
Đoạn thơ trên sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
... Bây giờ má tôi muốn gặp dì, nhưng lâu quá, chờ hoài không thấy dì ghé lại đậu ngoài bến như ngày xưa, đã mười mấy năm rồi, không biết có biến cố gì không. Chỉ tội má tôi tảo tần kiếm cho kỳ được. Tôi hỏi má tìm làm gì, má tôi nói để cho hai người gặp lại, coi thần trí ba mầy có đỡ hơn không. Rồi thì ba tôi cũng mỏi mòn nằm xuống trên mảnh vườn của nội tôi, bình yên. Má tôi vẫn không ngừng tìm kiếm dì, hỏi để làm gì, má tôi nói để cho dì hay và nói với dì, nếu sống mà không gần được chừng nào chết, mời dì lên nằm trên đất vườn tôi.
Ðó là nỗ lực cuối cùng má tôi làm để chấm dứt cái cảnh ba nằm bên má mà hồn vẫn hướng về những dòng sông miên man chảy.
Trích Dòng nhớ - Nguyễn Ngọc Tư
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?