Đề thi tư duy định tính - Đề số 5
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Kết quả:
0/50
Thời gian làm bài: 00:00:00
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Hãy chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích.
Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích.
Đoạn trích gửi đi thông điệp gì?
Em hiểu gì về cụm từ “quy mô vừa phải”?
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?
Theo tác giả, thành công là gì?
Theo tác giả, đích cuối cùng mà chúng ta nhắm tới là gì?
Xác định biện pháp tu từ trong câu văn sau: “Có người gắn thành công với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có người lại cho rằng một gia đình êm ấm, con cái nên người là thành công…”
Thông điệp được rút ra từ đoạn trích?
Đất nước Việt Nam tươi đẹp, trù phú được miêu tả bằng những hình ảnh nào?
Văn bản trên chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Xác định một biện pháp tu từ trong đoạn thơ: “Mặt người vất vả in sâu/ Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn/ Đất nghèo nuôi những anh hùng/ Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.”.
Đoạn thơ đầu thể hiện cảm xúc gì?
Hình ảnh Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên thể hiện phẩm chất gì của nhân dân ta?
Đoạn văn trên được viết theo phong các ngôn ngữ nào?
Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng những thao tác lập luận nào?
Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.
Giải thích ý kiến “Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ”.
Đoạn trích trên khiến ta liên tưởng tới văn bản ngụ ngôn nào đã học?
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là hai bài thơ tuyệt tứ của Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Cuộc họp diễn ra từ sớm nhưng có lẽ sẽ phải kéo dài vì có rất nhiều vấn đề nổi cộm cần phải bàng bạc kĩ lưỡng
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Mỗi trường phái hội họa đều có suy nghĩ riêng về cái đẹp, quyết định riêng việc lựa chọn đề tài, cách vận dụng ngôn ngữ tạo hình và xử lý kỹ thuật chất liệu riêng để đạt hiệu quả mong muốn.
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
“Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ có quan niệm văn chương đồng nhất. Ông chủ trương dùng văn chương biểu hiện đạo lý và chiến đấu cho sự nghiệp chính nghĩa.”
Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.
Nguyễn Tuân viết: “Thạch Lam là một nhà văn quý mến cuộc sống, trang trọng trước sự sống của mọi người xung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái gia vị mà nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm thất văn học”.
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Mỗi ngày Mị càng không nói, ________ như con rùa nuôi trong xó cửa.
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Tác phẩm Sóng là cuộc hành trình khởi đầu là sự ________ cái chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến một tình yêu bao la rộng lớn, cuối cùng là khát vọng được sống hết mình trong tình yêu, muốn ______ vĩnh viễn thành tình yêu muôn thủa.
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Văn chương sẽ là ________ của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
“Con đường hình thành __________ dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài.”
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
“Viết về người trí thức tiểu tư sản nghèo, ______ đã mạnh dạn phân tích và mổ xẻ tất cả”
Từ “mình” trong hai câu thơ sau được hiểu như thế nào?
“Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?
Bốn câu thơ sau là lời của ai?
“-Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?”
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
…Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại, réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xóa cả chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này.
(Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)
Nội dung của đoạn trích là gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
(Tràng Giang– Huy Cận, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục)
Cái cảm giác trống trải, xa vắng của không gian “tràng giang” trong khổ thơ thứ ba, chủ yếu được tô đậm bởi yếu tố nghệ thuật nào?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi "con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc"
Nước là nơi "con cá ngư ông móng nước biển khơi"
Thời gian đằng đẵng
Không gian mệnh mông
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
(Trích Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục)
Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn thơ “Đất Nước”, Nguyễn Khoa Điềm nhằm thể hiện:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Đẩu gật đầu. Anh đứng dậy. Tự nhiên anh rời chiếc bàn đến đứng vịn vào lưng ghế người đàn bà ngồi giọng trở nên đầy giận dữ, khác hẳn với giọng một vị chánh án:
- Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng. Cả nước không có một người chồng nào như hắn. Tôi chưa hỏi tội của hắn mà tôi chỉ muốn bảo ngay với chị: chị không sống nổi với cái lão đàn ông vũ phu ấy đâu. Chị nghĩ thế nào?
Người đàn bà hướng về phía Đẩu, tự nhiên chắp tay vái lia lịa:
- Con lạy quý tòa...
- Sao, sao?
- Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó...
(Trích Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục)
Tại sao người đàn bà hàng chài lại van xin quý tòa đừng bắt phải bỏ người chồng vũ phu của mình?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…”
(Trích đoạn trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1)
Hình ảnh “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” diễn tả những cung bậc cảm xúc nào?
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:
“Đọc thơ, có người như nhà thực vật
Đọc mùa quả, hoa chói mắt
Có người như nhà địa chất
Cái mạch ngầm văn bản phía sau văn.
Kẻ đọc dương, người lại nghe cái âm âm.
Cái nhạc trưởng chỉ huy trong tiềm thức”
(Chế Lan Viên, “Đọc thơ mạch ngầm văn bản”)
Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên?
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”
(Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt)
Khổ thơ đầu sử dụng biện pháp tu từ nào?
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian
Cảm xúc của nhà thơ trong những câu thơ trên:
Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây:
“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Ma túc bao hoàn, lô dĩ hồng”
Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Đâu những hồn thân tự thuở xưa
Những hồn quen dãi gió dầm mưa
Những hồn chất phác hiền như đất
Khoai sắn tình quê rất thiệt thà!
Trong đoạn thơ trên, “hồn thân” tác giả Tố Hữu nhớ đến là ai?
Bao giờ bến mới gặp đò?
Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?
“Khuê các” trong câu thơ trên là chỉ: