Kết quả:
0/30
Thời gian làm bài: 00:00:00
Cho các phản ứng sau:
(a) \(2{H_2}S(g) + S{O_2}(g) \to 2{H_2}O(g) + 3S(s)\) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 237kJ\)
(b) \(2{H_2}S(g) + {O_2}(g) \to 2{H_2}O(g) + 2S(s)\) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 530,5kJ\)
Phát biểu nào sau đây đúng?
Trong phản ứng hóa học: \(Al + HCl \to AlC{l_3} + {H_2}\), mỗi nguyên tử Al
Xét phản ứng sau: $F{e_2}{O_3} + 3{H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2Fe + 3{H_2}O$. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Phản ứng nào sau đây carbon vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử?
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất khử là
Cho phương trình hóa học: $3C{l_2} + 6KOH\xrightarrow{{{t^o}}}5KCl + KCl{O_3} + 3{H_2}O$. Chất Cl2 đóng vai trò
Kí hiệu của biến thiên chuẩn là
Phương trình nhiệt hóa học cho biết
Biết sự tạo thành 1 mol bạc bromide tỏa ra 99,51 kJ nhiệt. Phương trình nhiệt hóa học của quá trình tạo thành bạc bromide từ đơn chất bền tương ứng là
Nhiệt tạo thành của một chất là
Số oxi hóa của iron trong chất nào là lớn nhất?
Copper là kim loại có khả năng thể hiện nhiều số oxi hoá khác nhau. Hình dưới đây cho biết màu sắc lần lượt của kim loại copper (A), copper (I) chloride (B), copper (II) chloride (C). Số oxi hoá của nguyên tử Cu trong các chất A, B, C lần lượt là
Biến thiên enthalpy của phản ứng là
Quặng pyrite có thành phần chính là FeS2 được dùng làm nguyên liệu để sản xuất sulfuric acid. Xét phản ứng đốt cháy: $Fe{S_2} + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}F{e_2}{O_3} + S{O_2}$. Thể tích không khí (chứa 21% thể tích oxygen, ở 25oC và 1 bar) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3,2 tấn FeS2 trong quặng pyrite là
Hàm lượng iron (II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate:
\(FeS{O_4} + KMn{O_4} + {H_2}S{O_4} \to F{e_2}{(S{O_4})_3} + {K_2}S{O_4} + MnS{O_4} + {H_2}O\)
Thể tích dung dịch KMnO4 0,04M (ở 25oC, 1 bar) để phản ứng vừa đủ với 30ml dung dịch FeSO4 0,1M là
Kim loại chuyển tiếp rhenium (Re) là một trong những nguyên tố hiếm nhất trong vỏ Trái Đất. Rhenium chủ yếu được sử dụng ở dạng hợp kim với nickel để chế tạo các bộ phận của động cơ phản lực. Phản ứng hoá học chưa cân bằng để điều chế Re kim loại từ ammonium perrhenate xảy ra như sau:
\(N{H_4}{\mathop{\rm Re}\nolimits} {O_4} + {H_2} \to {\mathop{\rm Re}\nolimits} + {H_2}O + N{H_3}\)
Tổng hệ số nguyên nhỏ nhất của phản ứng trên là
Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo luật định, hàm lượng ethanol trong máu người lái xe không vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần chuẩn độ ethanol bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid. Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO). Khi chuẩn độ 50 gam huyết tương máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Giả sử trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7. Phát biểu nào sau đây đúng?
Cho 1,8 gam kim loại Mg tác dụng với dung dịch acid nitric đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO (ở 25oC, 1 bar, là chất khí duy nhất) và muối Mg(NO3)2. Giá trị của V là
Hàm lượng cho phép của tạp chất sulfur trong nhiên liệu là 0,3%. Người ta đốt cháy hoàn toàn 150 gam một nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ có CO2, SO2 và hơi nước) qua dung dịch KMnO4 5.10-3 M trong H2SO4 thì thấy thể tích dung dịch KMnO4 đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên là 825 ml. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Dẫn khí SO2 vào 100ml dung dịch KMnO4 0,1M đến khi dung dịch vừa mất màu tím. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:\(S{O_2} + KMn{O_4} + {H_2}O \to {H_2}S{O_4} + {K_2}S{O_4} + MnS{O_4}\). Thể tích khí SO2 đã tham gia phản ứng ở 25oC, 1 bar là
Xét phản ứng: \(Fe + HN{O_3} \to F{e^{3 + }} + X + {H_2}O\). X là chất nào để tổng số electron Fe nhường là 24?
Trong công nghiệp, quy trình sản xuất nitric acid theo sơ đồ chuyển hoá sau:
${N_2}\xrightarrow{{(1)}}N{H_3}\xrightarrow{{(2)}}NO\xrightarrow{{(3)}}N{O_2}\xrightarrow{{(4)}}HN{O_3}$
Có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử?
Cho phản ứng chưa cân bằng:
\(C{u_2}S + HN{O_3} \to Cu{(N{O_3})_2} + {H_2}S{O_4} + NO + {H_2}O\)
Trong phương trình hoá học của phản ứng trên, khi hệ số của Cu2S là 6 thì hệ số của H2SO4 là
Cho phản ứng sau: \(KMn{O_4} + {H_2}S{O_4} \to MnS{O_4} + {K_2}S{O_4} + {O_2} + {H_2}O\). Tỉ lệ về số mol giữa O2 với H2SO4 là
Trộn 100ml dung dịch NaCl 0,5M ở 25oC với 100ml dung dịch AgNO3 0,5M ở 26oC. Khuấy đều dung dịch và quan sát nhiệt kế thấy nhiệt độ lên cao nhất là 28oC. Biết nhiệt dung của dung dịch loãng bằng nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K. Nhiệt của phản ứng (J) là
Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn methanol (CH3OH). Đốt cháy 6,2 g cồn X tỏa ra nhiệt lượng 172,8 k J. Cho phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau:
\(C{H_3}OH(l) + {\textstyle{3 \over 2}}{O_2}(g) \to C{O_2}(g) + 2{H_2}O(l)\) \(\Delta H = - 716kJ/mol\)
\({C_2}{H_5}OH(l) + 3{O_2}(g) \to 2C{O_2}(g) + 3{H_2}O(l)\) \(\Delta H = - 1370kJ/mol\)
Thành phần tạp chất methanol trong X là
Khí gas chứa chủ yếu các thành phần chính: propane (C3H8), butane (C4H10) và một số thành phần khác. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
\({C_3}{H_8}(s) + 5{O_2}(g) \to 3C{O_2}(g) + 4{H_2}O(l)\) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 2220kJ\)
\({C_4}{H_{10}}(s) + {\textstyle{{13} \over 2}}{O_2}(g) \to 4C{O_2}(g) + 5{H_2}O(l)\) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 2874kJ\)
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 bình gas 12 kg với tỉ lệ thể tích của propane:butane là 50:50 (thành phần khác không đáng kể) ở điều kiện chuẩn là
Cho 4,8 gam Mg vào 200 gam dung dịch HCl 1M, dung dịch thu được có nhiệt độ tăng thêm 3oC. Giả thiết không có sự thất thoát nhiệt ra ngoài môi trường, nhiệt dung của dung dịch loãng bằng nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K. Nhiệt lượng của phản ứng giữa Mg và HCl trong dung dịch là
Rót 100 ml dung dịch HCl 0,5M ở 25oC vào 100 ml dung dịch NaHCO3 0,5M ở 26oC. Biết nhiệt dung của dung dịch loãng bằng nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K và nhiệt tạo thành của các chất được cho trong bảng sau:
Chất | HCl (aq) | NaHCO3 (aq) | NaCl (aq) | H2O (l) | CO2 (g) |
\({\Delta _f}H(kJ/mol)\) | -168 | -932 | -407 | -286 | -392 |
Sau phản ứng, dung dịch thu được có nhiệt độ là
Cho phương trình của phản ứng sau:
\(F{e_x}{O_y} + {H_2}S{O_4} \to F{e_2}{(S{O_4})_3} + S{O_2} + {H_2}O\)
Hệ số cân bằng của H2SO4 là