• Lớp Học
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
39 lượt xem

Câu 7: Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là A. dung dịch. B. huyền phù. C. nhủ tương. D. chất tinh khiết Câu 8: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào A. tính chất của chất. B. thể của chất. C mùi vị của chất. D. số chất tạo nên. Câu 9: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? A. Lọc. B. Dùng máy li tâm. C. Chiết. D. Cô cạn. Câu 10: Khi tăng nhiệt độ sự hòa tan của chất rắn trong nước xảy ra? A. Nhiều và nhanh hơn B. Ít hợn và chậm hơn. C. Nhiều và chậm hơn. D. Không thay đổi Câu 11. Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể hữu sinh (vật sống)? A. Cây mía, con bò. B. Cái bàn, lọ hoa. C. Con mèo, xe đạp. D. Máy quạt, cây hoa hồng. Câu 12. Đặc điểm của tế bào nhân thực là: A. có thành tế bào B. có chất tế bào C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền D. có lục lạp Câu 13. Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự. A. Loài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới. B. Loài – họ - chi - bộ- lớp – ngành - giới. C. Giới - ngành - bộ - lớp - họ - chi – loài. D. Giới - họ - lớp – ngành - bộ - họ - chi - loài. Câu 14. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân theo nguyên tắc nào? A. từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách ra thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau. B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di truyền khác nhau. C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau. D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau. Câu 15. Trùng roi là đại diện của giới A. Khởi sinh B. Nguyên sinh. C. Thực vật. D. Động vật.

2 đáp án
42 lượt xem

(o = độ) Câu 1: Chọn câu ĐÚNG NHẤT trong các câu sau về sự phản xạ ánh sáng: A. Góc phản xạ bằng góc tới – Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới B. Góc phản xạ bằng góc tới – Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới hay chupháp tuyến của gương tại điểm tới C. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới – Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới – Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương Câu 2: Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt : A. mặt gương B. mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới C. mặt phẳng vuông góc với tia tới và mặt gương D. mặt phẳng vuông góc với tia tới Câu 3. Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng là: A. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. B. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. C. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. D. Góc phản xạ bằng góc tới. Câu 4. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta tạo một tia phản xạ IR tạo với tia tới SI một góc 60o (hình 4.4). Giá trị của góc tới i , góc phản xạ r là : A. i = r = 60 o B. i = r = 30 o C. i = 20 o, r = 40 o D. i = r = 120 o Câu 5. Chiếu một tia sáng vuông góc với một mặt gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây? A. r = 90o B. r = 45 o C. r = 180 o D. r = 0 o Câu 6. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80o. Góc tới có giá trị là: A. 80o B. 40o C. 30 o D. 20 o . Câu 7: Một tia tới tạo với mặt gương một góc 120 o như ở hình 4.6. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây? A. r = 120o B. r = 60o C. r = 30o D. r = 45o Câu 8. Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương phẳng như hình 4.5, ta thu được tia phản xạ IR theo phương thẳng đứng. Góc SIM tạo bởi tia SI và mặt gương có giá trị là: A. 30o B. 45o C. 60o D. 90o

2 đáp án
28 lượt xem