• Lớp 9
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
100 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Câu 1: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) và cách thấu kính 18 cm, biết tiêu cự của thấu kính là 24 cm. a. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB (đúng tỉ lệ) và nêu tính chất của ảnh. b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Câu 2: Đặt hiệu điện thế 220 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế, số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1600 vòng dây, để có hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là 60 V thì số vòng dây cuộn thứ cấp là bao nhiêu ? Câu 3: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 6400 vòng, cuộn thứ cấp có 440 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây thứ cấp là bao nhiêu? Câu 4: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 3cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 25cm. Tiêu cự của thấu kính bằng 18cm. a. Hãy vẽ ảnh của AB tạo bởi thấu kính (theo đúng tỉ lệ) và nhận xét ảnh? b. Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? Khoảng cách từ vật đến ảnh? Và chiều cao của ảnh? c. Để ảnh cao gấp ba lần vật thì cần đặt vật cách kính bao nhiêu cm?   Câu 1: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) và cách thấu kính 18 cm, biết tiêu cự của thấu kính là 24 cm. a. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB (đúng tỉ lệ) và nêu tính chất của ảnh. b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Câu 2: Đặt hiệu điện thế 220 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế, số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1600 vòng dây, để có hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là 60 V thì số vòng dây cuộn thứ cấp là bao nhiêu ? Câu 3: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 6400 vòng, cuộn thứ cấp có 440 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây thứ cấp là bao nhiêu? Câu 4: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 3cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 25cm. Tiêu cự của thấu kính bằng 18cm. a. Hãy vẽ ảnh của AB tạo bởi thấu kính (theo đúng tỉ lệ) và nhận xét ảnh? b. Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? Khoảng cách từ vật đến ảnh? Và chiều cao của ảnh? c. Để ảnh cao gấp ba lần vật thì cần đặt vật cách kính bao nhiêu cm?  

1 đáp án
104 lượt xem

giúp mình trắc nghiệm môn vật lý với ạ Câu 1 :Trong hình vẽ, biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh. I là điểm tới, IN là pháp tuyến. Cách vẽ nào biểu diễn hiện tượng khúc xạ của tia sáng đi từ thủy tinh ra không khí là đúng? 1 điểm Hình ảnh không có chú thích A B C D Câu 2 : / Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì có thể xảy ra hiện tượng nào dưới đây? 1 điểm A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ. B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ. C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. Tùy chọn 4 Câu 3 : Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành 1 điểm A. chùm tia phản xạ. B. chùm tia ló hội tụ. C. chùm tia ló phân kỳ. D. chùm tia ló song song khác. Câu 4 : Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có 1 điểm A. phần rìa dày hơn phần giữa. B. phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kì. Câu 5 : Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng 1 điểm A. truyền thẳng ánh sáng B. tán xạ ánh sáng C. phản xạ ánh sáng D. khúc xạ ánh sáng Câu 6 : Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló 1 điểm A. đi qua tiêu điểm B. song song với trục chính C. truyền thẳng theo phương của tia tới D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm Câu 7 : Chiếu một tia sáng vào một thấu kình hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục chính, nếu: 1 điểm A. Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính. B. Tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính. C. Tia tới song song với trục chính. D. Tia tới bất kì. Câu 8 : Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính? 1 điểm A. Thủy tinh trong B. Nhựa trong C. Nhôm D. Nước Câu 9 : Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là: 1 điểm A. 60 cm B.120 cm C. 30 cm D. 90 cm Câu 10 : Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ? 1 điểm A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kì. B. Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm. C. Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính. D. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính. Câu 11 : Các hình được vẽ cùng tỉ lệ. Hình vẽ nào mô tả tiêu cự của thấu kính hội tụ là lớn nhất? 1 điểm Hình ảnh không có chú thích A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 12 : Cho một thấu kính có tiêu cự là 20 cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là: 1 điểm A. 20 cm B. 40 cm C. 10 cm D. 50 cm Câu 13 : Chọn cách vẽ đúng trên hình sau. 1 điểm Hình ảnh không có chú thích A. Hình A và B B. Hình B C. Hình B và C D. Hình C Câu 14 : Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Vẽ Hình ( HS làm trên vở và chụp hình tải lên ) * 3 điểm Câu 15 : Mắc vôn kế vào hai đầu cuộn thứ cấp của một máy biến thế thì thấy vôn kế chỉ 9V. Biết hiệu điện thế của hai đầu cuộn sơ cấp là 360V. Hỏi: a) Biến thế nói trên là biến thế tăng hay giảm thế? Giải thích b) Biết cuộn thứ cấp có 42 vòng. Tính số vòng dây ở cuộn sơ cấp. * 4 điểm

1 đáp án
22 lượt xem

Bài tập trắc nghiệm về thấu kính hội tụ Khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng Câu 1: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A. chùm tia phản xạ. B. chùm tia ló hội tụ. C. chùm tia ló phân kỳ. D. chùm tia ló song song khác. Câu 2: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có A. phần rìa dày hơn phần giữa. B. phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kì. Câu 3: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. đi qua tiêu điểm B. song song với trục chính C. truyền thẳng theo phương của tia tới D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm Câu 4: Chiếu một tia sáng vào một thấu kình hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục chính, nếu: A. Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính. B. Tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính. C. Tia tới song song với trục chính. D. Tia tới bất kì. Câu 5: Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 60 cm B. 120 cm C. 30 cm D. 90 cm Câu 6: Vật AB cao 1,5m, khoảng cách từ vật đến thấu kính là 250 cm và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính 10cm . Hỏi chiều cao của ảnh là bao nhiêu? A.50 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 10 cm Câu 7: Cho một thấu kính có tiêu cự là 20 cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là: A. 20 cm B. 40 cm C. 10 cm D. 50 cm Câu 8: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Ảnh A’B’ A. là ảnh thật, lớn hơn vật. B. là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. ngược chiều với vật. D. là ảnh ảo, cùng chiều với vật. Câu 9: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là: A. ảnh ảo ngược chiều vật. B. ảnh ảo cùng chiều vật. C. ảnh thật cùng chiều vật. D. ảnh thật ngược chiều vật. Câu 10: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có tính chất: A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. C. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều và lớn bằng vật Trắc nghiệm ko ah lm giùm ik mik ko cs h để lm hết này

2 đáp án
100 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Câu 1. Chỉ ra câu sai Đặt một cây nến trước TKHT thì A. có thể thu được ảnh của cây nến trên màn ảnh B. ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn cây nến C. ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể là ảnh thật và ảnh ảo. D. ảnh ảo của cây nến luôn luôn lớn hơn cây nến. Câu 2. Ảnh của một ngọn nến dọc theo trục chính của một TKPK A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo. B. chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến. D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ngọn nến. Câu 3. Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một TKHT là A. ảnh ảo ngược chiều vật. B. ảnh ảo cùng chiều vật. C. ảnh thật cùng chiều vật. D. ảnh thật ngược chiều vật. Câu 4. Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là A. ảnh thật, ngược chiều với vật. B. ảnh thật, cùng chiều với vật. C. ảnh ảo, ngược chiều với vật. D. ảnh ảo, cùng chiều với vật. Câu 5. Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ A. cùng chiều với vật. B. ngược chiều với vật. C. lớn hơn vật. D. nhỏ hơn vật

1 đáp án
86 lượt xem
1 đáp án
18 lượt xem

Câu 1 : Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. luân phiên tăng giảm B. đang tăng mà chuyển sang giảm. C. đang giảm mà chuyển sang tăng D. tăng đều đặn rồi giảm đều đặn Câu 2 : Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi A. cho nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây. B. cho nam châm quay trước cuộn dây. C. cho nam châm đứng yên trước cuộn dây. D. đặt cuộn dây trong từ trường của một nam châm. Câu 3 : Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm thì trong cuộn dây A. xuất hiện dòng điện một chiều. B. xuất hiện dòng điện không đổi. C. xuất hiện dòng điện xoay chiều. D. không xuất hiện dòng điện. Câu 4 : Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. lớn. B. không thay đổi. C. nhỏ. D. biến thiên. Câu 5 : Dòng điện xoay chiều có thể được tạo nên từ A. đinamô xe đạp. B. acquy. C. pin. D. một nam châm. Câu 6 : Dòng điện xoay chiều khác dòng điện một chiều ở điểm A. dòng điện xoay chiều chỉ đổi chiều một lần. B. dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi. C. cường độ dòng điện xoay chiều luôn tăng D. hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn tăng. Câu 7 : Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. đổi chiều không theo qui luật. B. lúc thì có chiều này lúc thì có chiều ngược lại. C. luân phiên đổi chiều với chu kỳ không đổi. D. có chiều không đổi theo thời gian. Câu 8 : Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều ? A. Đèn pin đang sáng. B. Nam châm điện. C. Bình điện phân. D. quạt trần trong nhà đang quay. Câu 9 : Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. tăng dần theo thời gian. B. giảm dần theo thời gian. C. tăng hoặc giảm đều đặn theo thời gian. D. đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại. Câu 10 : Cho cuộn dây dẫn kín nằm trong từ trường của một cuộn dây khác có dòng điện xoay chiều chạy qua thì trong cuộn dây A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. xuất hiện dòng điện không đổi. C. xuất hiện dòng điện một chiều. D. xuất hiện dòng điện xoay chiều. Câu 1: Đối với máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay thì : A. stato là nam châm. B. stato là cuộn dây dẫn. C. Stato là thanh quét. D. stato là 2 vành khuyên Câu 2 : Đối với máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay thì : A. rôto là nam châm. B. rôto là cuộn dây dẫn. C. rôto là bộ góp điện . D. rôto là võ sắt bao bọc bên ngoài Câu 3 : Điều nào sau đây không đúng khi nói về dòng điện xoay chiều A. Việc sản xuất ít tốn kém. B. Sử dụng tiện lợi. C. Khó truyền tải đi xa. D. Có thể điều chỉnh thành dòng điện một chiều. Câu 4 : Đối với máy phát điện xoay chiều có nam châm quay thì : A. stato là nam châm. B. Stato là thanh quét. C. stato là 2 vành khuyên D. stato là cuộn dây dẫn. Câu 5 : Cách nào sau đây không tạo ra dòng điện xoay chiều A. Cho cuộn dây nằm yên trong từ trường của một cuộn dây khác có dòng điện một chiều chạy qua. B. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín. C. Cho cuộn dây nằm yên trong từ trường của một cuộn dây khác có dòng điện xoay chiều chạy qua. D. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường. Câu 6 : Ở Việt Nam các máy phát điện trong lưới điện quốc gia có tần số A. 25Hz. B. 50Hz. C. 75Hz. D. 100Hz. Câu 7 : Người ta không dùng dòng điện xoay chiều để chế tạo nam châm vĩnh cửu vì lõi thép đặt trong ống dây A. không bị nhiễm từ. B. bị nhiễm từ rất yếu. C. không có hai từ cực ổn định. D. bị nóng lên. Câu 8 : Máy phát điện xoay chiều có các bộ phận chính là A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm B. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn C. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. D. Cuộn dây dẫn và nam châm Câu 9: Trong hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, người ta qui ước : A. bộ phận đứng yên gọi rôto, bộ phận quay được gọi là stato B. Cả hai bộ phận được gọi là rôto. C. Cả hai bộ phận được gọi là stato. D. bộ phận đứng yên gọi stato, bộ phận quay được gọi là rôto. Câu 10: Quan sát hình bên và cho biết đây là sơ đồ cấu tạo của loại máy nào trong các loại máy sau: A. Động cơ điện một chiều. B. Máy biến thế C. Máy phát điện xoay chiều có nam châm quay D. Máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay

2 đáp án
98 lượt xem