• Lớp 9
  • Vật Lý
  • Mới nhất

A. TRẮC NGHIỆM( 3 Điểm ) khoanh tròn chữ cái trước phương án em cho là đúng nhất: Câu 1. Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào? A.Vôn kế B. Ampekế C. Công tơ điện D.ôm kế Câu 2. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua dây đó là 0.5 A .Nếu hiệu điện thế tăng lên 36V thì dòng điện chạy qua dây đó là? A. 0.5A B. 1A C. 1.5A D. 2A Câu 3. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi R1 và R2 mắc nối tiếp là: A. Rtđ = R1 + R2 B. Rtđ = R1 - R2 C. Rtđ = D. Rtđ = Câu 4.Khi đặt vào hai đầu điện trở một hiệu điện thế 6V, thì dòng điện chạy qua điện trở đó có cường độ là 0.2A. Điện trở đó có giá trị nào sau đây: A. R = 0.2 B. R = 0.033 C. R = 1.2 D. R = 30 Câu 5. Công thức tính công suất tiêu thụ của một đoạn mạch là: A. p =R2 I. B. p = U.I C. p = U.I2 D. p = U2 R Câu 6. Số đếm của công tơ điện tăng lên 1 kw.h,thì điện năng tiêu thụ ứng với bao nhiêu jun ( j ). A. 3,6.106 J B. 3,6.105 J C. 36000J D. 630 J Câu 7. Công suất điện cho biết : A. Khả năng thực hiện công của dòng điện. B. Năng lượng của dòng điện. C. Mức độ mạnh yếu của dòng điện. D. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. Câu 8. Hai nam châm đặt gần nhau thì: A. Các cực từ khác tên thì đẩy nhau. B. Các cực từ cùng tên thì hút nhau C. Các cực từ khác tên thì hút nhau D. Chúng luôn luôn hút nhau. Câu 9. Bộ phận chính của loa điện là : A. Khung dây dẫn và lõi thép. B Cuộn dây có lõi là một thanh thép. C. Cuộn dây có lõi là một thanh sắt. D. ống dây bên trong có lõi là một nam châm Câu 10 .Động cơ điện một chiều khi hoạt động chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào trong các câu sau: A. Điện năng thành thế năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Động năng thành nhiệt năng . D. Cơ năng thành điện năng . Câu 11. Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài thanh nam châm các đường sức từ có chiều đi được quy ước nào sau đây: A. Đi ra từ cực nam đi vào cực bắc. B. Đi ra từ cực bắc đi vào cực nam. C. chiều đi dọc theo kim nam châm đặt trên đường sức từ đó. D. chiều đi từ cực bắc đến cực nam của kim nam châm đặt trên đường sức từ đó. Câu 12. Người ta sử dụng quy nắm tay phải thì ngón tay cái để xác định chiều. A. lực điện từ lên dây dẫn. B. dòng điện chạy trong ống dây C. đường sức từ của ống dây D. lực từ lên kim nam châm

1 đáp án
55 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

Câu 4: Nối 2 cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. Từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng. B. Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây luôn tăng. C. Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi. D. Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng giảm. Câu 5: Đối với máy phát điện xoay chiều có nam châm quay thì: A. stato là nam châm. B. stato là cuộn dây dẫn. B. stato là thanh quét. D. stato là 2 vành khuyên. Câu 6:Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. đổi chiều không theo quy luật. B. lúc thì có chiều này, lúc thì có chiều ngược lại. C. luân phiên đổi chiều với chu kỳ không đổi. D. có chiều không đổi theo thời gian. Câu 7: Cách làm nào sau đây không tạo ra dòng điện xoay chiều? A. Cho namchâm quay trước cuộn dây dẫn kín. B. Cho cuộn dâynằm yên trong từ trường của một cuộn dây khác có dòng điện một chiều chạy qua. C. Cho cuộn dâynằm yên trong từ trường của một cuộn dây khác có dòng điện xoay chiều chạy qua. D. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường. Câu 8: Đối với máy phát điện xoay chiều. Muốn tạo ra dòng điện liên tục ta phải dùng A. động cơ điện xoay chiều. B. pin hoặc acquy. C. Năng lượng mặt trời D. động cơ nổ. Câu 9:Một bóng đèn loại 12V – 6W mắc vào mạch điện một chiều thì đèn sáng bình thường. Nếu mắc đèn vào mạch điện xoay chiều mà đèn vẫn sáng như trước, khi đó cường độ dòng điện qua đèn có giá trị: A. 2A B. 1A C. 0,5A D.0,1A Câu 10: Trên một bàn là có ghi 110V – 550W và trên một bóng đèn có ghi 110V – 40W. Mắc nối tiếp hai thiết bị trên lần lược vào nguồn điện một chiều và nguồn điện xoay chiều đều có hiệu điện thế 220V thì: A. Cả hai trường hợp bàn là và đèn đều hoạt động bình thường. B. Cả hai trường hợp bàn là và đèn đều hoạt động yếu C. Cả hai trường hợp bàn là hoạt động yếu hơn bình thường còn đèn có thể cháy bóng. D. Cả hai trường hợp bàn là và đèn đều hoạt động mạnh hơn bình thường có thể bị hỏng.

2 đáp án
49 lượt xem

Câu 4: Nối 2 cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. Từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng. B. Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây luôn tăng. C. Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi. D. Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng giảm. Câu 5: Đối với máy phát điện xoay chiều có nam châm quay thì: A. stato là nam châm. B. stato là cuộn dây dẫn. B. stato là thanh quét. D. stato là 2 vành khuyên. Câu 6:Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. đổi chiều không theo quy luật. B. lúc thì có chiều này, lúc thì có chiều ngược lại. C. luân phiên đổi chiều với chu kỳ không đổi. D. có chiều không đổi theo thời gian. Câu 7: Cách làm nào sau đây không tạo ra dòng điện xoay chiều? A. Cho namchâm quay trước cuộn dây dẫn kín. B. Cho cuộn dâynằm yên trong từ trường của một cuộn dây khác có dòng điện một chiều chạy qua. C. Cho cuộn dâynằm yên trong từ trường của một cuộn dây khác có dòng điện xoay chiều chạy qua. D. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường. Câu 8: Đối với máy phát điện xoay chiều. Muốn tạo ra dòng điện liên tục ta phải dùng A. động cơ điện xoay chiều. B. pin hoặc acquy. C. Năng lượng mặt trời D. động cơ nổ. Câu 9:Một bóng đèn loại 12V – 6W mắc vào mạch điện một chiều thì đèn sáng bình thường. Nếu mắc đèn vào mạch điện xoay chiều mà đèn vẫn sáng như trước, khi đó cường độ dòng điện qua đèn có giá trị: A. 2A B. 1A C. 0,5A D.0,1A Câu 10: Trên một bàn là có ghi 110V – 550W và trên một bóng đèn có ghi 110V – 40W. Mắc nối tiếp hai thiết bị trên lần lược vào nguồn điện một chiều và nguồn điện xoay chiều đều có hiệu điện thế 220V thì: A. Cả hai trường hợp bàn là và đèn đều hoạt động bình thường. B. Cả hai trường hợp bàn là và đèn đều hoạt động yếu C. Cả hai trường hợp bàn là hoạt động yếu hơn bình thường còn đèn có thể cháy bóng. D. Cả hai trường hợp bàn là và đèn đều hoạt động mạnh hơn bình thường có thể bị hỏng.

1 đáp án
46 lượt xem

Câu 3: Dòng điện xoay chiều chạy qua dụng cụ nào sau đây hầu như chỉ gây ra tác dụng nhiệt? A. Bóng đèn sợi đốt. B. Mỏ hàn điện. C. Quạt điện. D. Máy sấy tóc. Câu 4: Nối 2 cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. Từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng. B. Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây luôn tăng. C. Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi. D. Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng giảm. Câu 5: Đối với máy phát điện xoay chiều có nam châm quay thì: A. stato là nam châm. B. stato là cuộn dây dẫn. B. stato là thanh quét. D. stato là 2 vành khuyên. Câu 6:Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. đổi chiều không theo quy luật. B. lúc thì có chiều này, lúc thì có chiều ngược lại. C. luân phiên đổi chiều với chu kỳ không đổi. D. có chiều không đổi theo thời gian. Câu 7: Cách làm nào sau đây không tạo ra dòng điện xoay chiều? A. Cho namchâm quay trước cuộn dây dẫn kín. B. Cho cuộn dâynằm yên trong từ trường của một cuộn dây khác có dòng điện một chiều chạy qua. C. Cho cuộn dâynằm yên trong từ trường của một cuộn dây khác có dòng điện xoay chiều chạy qua. D. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường.

2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem