• Lớp 9
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 21: Vì sao có thể coi ống dây có dòng điện một chiều chạy qua như một thanh nam châm thẳng? * 1 điểm Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim nam châm Vì một kim nam châm đặt trong lòng ống dây cũng chịu tác dụng của một lực từ giống như khi đặt trong lòng thanh nam châm Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim sắt Vì ống dây có hai cực từ như thanh nam châm Câu 22: Các đướng sức từ ở trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua có những đặc điểm: * 1 điểm Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Bắc đến cực Nam của ống dây Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và vuông góc với trục của ống dây Là những vòng tròn cách đều nhau, có tâm nằm trên trục của ống dây Câu 23: Quy tắc nào sau đây xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua? * 1 điểm Quy tắc bàn tay trái Quy tắc nắm tay phải Quy tắc bàn tay phải Quy tắc nắm tay trái Câu 24: Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì ngón cái choãi ra chỉ điều gì? * 1 điểm Chiều của dòng điện trong ống dây Chiều của lực điện từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử trong lòng ống dây Chiều của lực điện từ lên nam châm thử Chiều của lực điện từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt ở ngoài ống dây Câu 24: Ống dây có chiều dòng điện chạy qua như hình vẽ. Chọn phương án đúng về từ cực của ống dây. * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích Không xác định được A là từ cực Nam của ống dây B là từ cực Bắc của ống dây A là từ cực Bắc của ống dây Câu 25: Một ống dây dẫn được đặt sao cho trục chính của nó nằm dọc theo thanh nam châm như hình dưới. Đóng công tắc K, đầu tiên thấy thanh nam châm bị đẩy ra xa. Đầu B của nam châm là cực gì? * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích Cực Bắc Cực Nam Cực Bắc Nam Không đủ dữ kiện đề bài

2 đáp án
25 lượt xem

Câu 16: Chọn phương án sai. Trong thí nghiệm ơxtet: Khi đặt dây dẫn song song với kim nam châm, cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì: * 1 điểm Lực tác dụng lên kim nam châm là lực từ Kim nam châm đứng yên không thay đổi Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu Có lực tác dụng lên kim nam châm Câu 17: Từ trường là: * 1 điểm không gian xung quanh điện tích đứng yên, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng điện lên kim nam châm đặt trong nó. không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. không gian xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên điện tích đặt trong nó. không gian xung quanh điện tích có khả năng tác dụng lực điện lên kim nam châm đặt trong nó. Câu 18: Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn để thử mà chỉ có một kim nam châm. Cách nào sau đây kiểm tra được pin có còn điện hay không? * 1 điểm Đưa kim nam châm lại gần cực âm của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm không lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu lệch khỏi vị ví ban đầu đó thì cục pin hết điện. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện Đưa kim nam châm lại gần cực dương của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện Câu 19: Để kiểm tra xem một dây dẫn chạy qua nhà có dòng điện hay không mà không dùng dụng cụ đo điện, ta có thể dùng dụng cụ nào dưới đây: * 1 điểm Điện tích thử Kim nam châm Một cục nam châm vĩnh cửu Điện tích đứng yên Câu 20: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định không trùng với hướng Bắc - Nam. Kết luận nào sau đây là đúng? * 1 điểm Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường trùng với từ trường Trái Đất Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường khác từ trường Trái Đất Không xác định được miền xung quanh nam châm nơi đặt kim nam châm có tồn tại từ trường hay không Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm không tồn tại từ trường

2 đáp án
21 lượt xem

Câu 6: Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ? * 1 điểm Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó. Vì mỗi cực của một thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó. Câu 7: Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao? * 1 điểm Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cục của nam châm thẳng. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó. Câu 8: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường? * 1 điểm Dùng áp kế. Dùng ampe kế Dùng vôn kế Dùng kim nam châm có trục quay. Câu 9: Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là * 1 điểm lực hấp dẫn lực điện từ. lực từ. lực điện Câu 10: Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường? * 1 điểm Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên. Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.

2 đáp án
19 lượt xem

Câu 1: Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? * 1 điểm Cả hai từ cực Phần giữa của thanh Từ cực Bắc Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau Câu 2: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau * 1 điểm Khi hai cực Bắc để gần nhau. Khi hai cực Nam để gần nhau. Khi cọ sát hai cực cùng tên vào nhau Khi để hai cực khác tên gần nhau Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây? * 1 điểm Có thể hút các vật bằng sắt. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt. Câu 4: Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nửa, nhận định nào dưới dây là đúng? * 1 điểm Hai nửa đều mất hết từ tính Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai cực từ cùng tên ở hai đầu Một nửa tạo thành một thanh nam châm mới chỉ có một cực từ ở một đầu Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu Câu 5: Có hai thanh kim loại A và B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm ? * 1 điểm Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc Nam thì đó là nam châm. Đưa thanh A lại gần B, nếu A hút B thì A là nam châm. Đưa thanh A lại gần B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.

2 đáp án
16 lượt xem

Giups minh 4 cau nay với 1.Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ống dây có dòng điện chạy qua: A. Ống dây có dòng điện là một nam châm vĩnh cửu. B. Ống dây có dòng điện cũng có các từ cực giống như một nam châm thẳng. C. Đầu có các đường sức từ đi vào là từ cực bắc (N) của ống dây. D. Đầu có các đường sức từ đi ra là từ cực nam (S) của ống dây. 2.Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh từ trường của nam châm thẳng và từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Từ trường bên trong của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn giống nhau. B. Từ trường của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn khác nhau. C. Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau. D. Đường sức từ của ống dây là các đường cong kín, còn của nam châm là các đuờng thẳng. 3.Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh từ trường của nam châm thẳng và từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Từ trường bên trong của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn giống nhau. B. Từ trường của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn khác nhau. C. Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau. D. Đường sức từ của ống dây là các đường cong kín, còn của nam châm là các đuờng thẳng. 4.Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh từ trường của nam châm thẳng và từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Từ trường bên trong của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn giống nhau. B. Từ trường của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn khác nhau. C. Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau. D. Đường sức từ của ống dây là các đường cong kín, còn của nam châm là các đuờng thẳng.

2 đáp án
30 lượt xem

1.Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ống dây có dòng điện chạy qua: A. Ống dây có dòng điện là một nam châm vĩnh cửu. B. Ống dây có dòng điện cũng có các từ cực giống như một nam châm thẳng. C. Đầu có các đường sức từ đi vào là từ cực bắc (N) của ống dây. D. Đầu có các đường sức từ đi ra là từ cực nam (S) của ống dây. 2.Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh từ trường của nam châm thẳng và từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Từ trường bên trong của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn giống nhau. B. Từ trường của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn khác nhau. C. Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau. D. Đường sức từ của ống dây là các đường cong kín, còn của nam châm là các đuờng thẳng. 3.Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh từ trường của nam châm thẳng và từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Từ trường bên trong của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn giống nhau. B. Từ trường của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn khác nhau. C. Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau. D. Đường sức từ của ống dây là các đường cong kín, còn của nam châm là các đuờng thẳng. 4.Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh từ trường của nam châm thẳng và từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Từ trường bên trong của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn giống nhau. B. Từ trường của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn khác nhau. C. Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau. D. Đường sức từ của ống dây là các đường cong kín, còn của nam châm là các đuờng thẳng. 5. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về ống dây có dòng điện chạy qua? A. Ống dây có dòng điện bị nhiễm từ và hút được các vật bằng sắt, thép. B. Ống dây có dòng điện bị nhiễm từ và cũng có các từ cực giống như một nam châm. C. Khi đổi chiều dòng điện thì đường sức từ của ống dây cũng đổi chiều. D. Từ trường của ống dây là từ trường vĩnh cửu. 6.Nhận định nào sau đây là không đúng: A. Ống dây có dòng điện có từ trường tương tự như một nam châm thẳng. B. Qui tắc nắm tay phải có thể xác định được chiều của dòng điện trong ống dây. C. Qui tắc nắm tay phải có thể xác định được chiều đường sức từ của nam châm thẳng. D. Qui tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của đường sức từ trong ống dây có dòng điện.

2 đáp án
23 lượt xem

Câu 14: Máy biến thế không hoạt động được với hiệu điện thế (nguồn điện) nào? A. Hiệu điện thế một chiều. B. Hiệu điện thế nhỏ. C. Hiệu điện thế lớn. D. Hiệu điện thế xoay chiều. Câu 15: Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. đổi chiều liên tục không theo chu kì. B. luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kì. C. lúc thì có chiều này lúc thì có chiều ngược lại. D. Cả A và C Câu 16: Máy biến thế dùng để A. tăng hiệu điện thế. B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định không đổi. C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế cho phù hợp với việc sử dụng. Câu 17: Ở thiết bị nào dòng điện xoay chiều chỉ gây tác dụng nhiệt? A. Bóng đèn sợi đốt. B. Ấm điện. C. Quạt điện. D. Máy sấy tóc. Câu 18: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 3000 vòng, cuộn thứ cấp 150 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là A. 200V B. 11V C. 22V D. 240V Câu 19: Người ta truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10kV. Công suất điện P bằng A. 100000W B. 20000kW C. 30000kW D. 80000kW

2 đáp án
14 lượt xem

Câu 1:Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 10 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng lên 10 lần B. Tăng lên 100 lần. C. Giảm đi 100 lần. D. Giảm đi 10 lần. Câu 2:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều? A. Dòng điện nạp cho acquy. B. Dòng điện qua đèn LED. C. Dòng điện làm quạt trần quay theo một chiều xác định. D. Dòng điện trong đèn pin phát sáng. Câu 3:Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần Câu 4:Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn có điện trở R thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,2kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 35kV. Điện trở dây dẫn bằng A. 50Ω B. 24,5Ω C. 15Ω D. 500Ω Câu 5:Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 100 vòng, cuộn thứ cấp 2000 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế 220V. Hiệu điện thế U bằng A. 20V B. 22V C. 11V D. 24V

2 đáp án
16 lượt xem