1.Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ống dây có dòng điện chạy qua: A. Ống dây có dòng điện là một nam châm vĩnh cửu. B. Ống dây có dòng điện cũng có các từ cực giống như một nam châm thẳng. C. Đầu có các đường sức từ đi vào là từ cực bắc (N) của ống dây. D. Đầu có các đường sức từ đi ra là từ cực nam (S) của ống dây. 2.Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh từ trường của nam châm thẳng và từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Từ trường bên trong của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn giống nhau. B. Từ trường của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn khác nhau. C. Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau. D. Đường sức từ của ống dây là các đường cong kín, còn của nam châm là các đuờng thẳng. 3.Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh từ trường của nam châm thẳng và từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Từ trường bên trong của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn giống nhau. B. Từ trường của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn khác nhau. C. Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau. D. Đường sức từ của ống dây là các đường cong kín, còn của nam châm là các đuờng thẳng. 4.Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh từ trường của nam châm thẳng và từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Từ trường bên trong của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn giống nhau. B. Từ trường của ống dây và từ trường của nam châm thẳng hoàn toàn khác nhau. C. Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau. D. Đường sức từ của ống dây là các đường cong kín, còn của nam châm là các đuờng thẳng. 5. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về ống dây có dòng điện chạy qua? A. Ống dây có dòng điện bị nhiễm từ và hút được các vật bằng sắt, thép. B. Ống dây có dòng điện bị nhiễm từ và cũng có các từ cực giống như một nam châm. C. Khi đổi chiều dòng điện thì đường sức từ của ống dây cũng đổi chiều. D. Từ trường của ống dây là từ trường vĩnh cửu. 6.Nhận định nào sau đây là không đúng: A. Ống dây có dòng điện có từ trường tương tự như một nam châm thẳng. B. Qui tắc nắm tay phải có thể xác định được chiều của dòng điện trong ống dây. C. Qui tắc nắm tay phải có thể xác định được chiều đường sức từ của nam châm thẳng. D. Qui tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của đường sức từ trong ống dây có dòng điện.
2 câu trả lời
Đáp án:Giải thích các bước giải:
1.Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ống dây có dòng điện chạy qua:
C. Đầu có các đường sức từ đi vào là từ cực bắc (N) của ống dây.
2.Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh từ trường của nam châm thẳng và từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua?
C. Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau
3.Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh từ trường của nam châm thẳng và từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua?
C. Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau.
4.Nhận định nào sau đây là đúng khi so sánh từ trường của nam châm thẳng và từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua?
C. Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau.
5. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về ống dây có dòng điện chạy qua?
B. Ống dây có dòng điện bị nhiễm từ và cũng có các từ cực giống như một nam châm.
6.Nhận định nào sau đây là không đúng:
A. Ống dây có dòng điện có từ trường tương tự như một nam châm thẳng.
xin hay nhất
chúc bạn học tốt
Câu 1: B
Ống dây có dòng điện cũng có các từ cực giống như một nam châm thẳng.
Câu 2: C
Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau.
Câu 3: C
Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau.
Câu 4: C
Phần từ phổ bên ngoài của ống dây và bên ngoài của nam châm thẳng giống nhau.
Câu 5: D
Nhận định sai: Từ trường của ống dây là từ trường vĩnh cửu.
Câu 6: C
Nhận định sai: Qui tắc nắm tay phải có thể xác định được chiều đường sức từ của nam châm thẳng.