• Lớp 9
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Câu 1 Từ 2 tế bào mẹ lúc ban đầu trải qua 4 lần nguyên phân liên tiếp sẽ tạo ra máy tế bào con? A.32 B.4 C.16 D.8 Câu 2 Tính đặc thà của môi loại ADN do yếu tổ nào sau đây qui định? A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào và tỉ lệ (A+T)/ (G+X) trong phân tử ADN. B. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. C. Tỉ lệ (A+T)/ (G+X) trong phân tử ADN. D. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN. Câu 3 Biến đị tổ hợp xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? A. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính B. Sinh sản vô tính C. Sinh sản sinh dưỡng D. Sinh sản hữu tính Câu 4 Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? A. Cả 3 loại ARN B. tARN C. rARN D. mARN Câu 5 Trải qua quá trình giảm phân, 1 tế bào mẹ sẽ tạo ra mấy tế bào con? A.© 1 B.© 4 c.@2 D.O© 3 Câu 6 Cho cây lúa thân cao (Riều gen: 4a) lai với cây lúa thân thấp (kiểu gen: aa) thì đời con F) sẽ có kiểu gen như thể nào? A. 1AA:2Aa : 1aa B. 1Aa: 1aa C. aa D. AA Câu 7 Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 3 : 1? A. AaBb x aaBb B. AaBb x AaBB C. AaBb x AaBb D. AaBb x Aabb Câu 8 Prồtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yêu ở những bậc cầu trúc nào sau đây? A. Cấu trúc bậc 3 và 4 B. Cấu trúc bậc 1 C. Cấu trúc bậc 1 và 2 D. Cấu trúc bậc 2 và 3 Câu 9 Cầu trúc điền hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? A.Kì cuối B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì đầu Câu 10 Ởruôi giấm 2n = 8 NST. Một tế bào ruôi giấm đang ở kì sau của giảm phân II thì có bao nhiêu NST trong tế bào? A. 16 B. 2 C. 8 D. 4 Câu 11 Theo quan điêm hiện đại, nhiệm vụ của đi truyền học nghiên cứu: A. cơ sở vật chất, cơ chế di truyền. B. tính qui luật của di truyền và biến dị. C. Tất cả đều đúng. D. ứng dụng di truyền vào sản xuất và đời sống. Câu 12 Quá trình hình thành chuỗi axit amin được thực hiện theo nguyên tắc nào? A. Nguyên tắc giữ lại một nữa. B. Nguyên tắc bổ sung. C. Nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung. D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nữa. Câu 13 Khi cho cây cà chua quả đó thuần chủng lai phân tích thì thu được: A. Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng B. Toàn quả đỏ C. Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng D. Toàn quả vàng Câu 14 P là kí hiệu của: A. thế hệ con. B. cặp bố mẹ xuất phát. C. phép lai. D.giao tử. Câu 15 Ở các loài giao phối, giới tính được xác định trong quá trình nào? A. Thụ tinh B. Giảm phân C. Nguyên phân D. Phát sinh giao tử Câu 16 Nguyên tắc nhân đôi ADN là: A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nữa B. Nguyên tắc phân li. C. Nguyên tắc bổ sung. D. Nguyên tắc giữ lại một nữa.

1 đáp án
39 lượt xem
1 đáp án
41 lượt xem
1 đáp án
49 lượt xem

Mỗi chu kì xoắn của ADN dài 34 A0, gồm 10 cặp nucleotit. Vậy khoảng cách giữa nucleotit liên tiếp là A. 0,34 A0 B. 3,4 A0. C. 34 A0 D. 340 A0 Một gen dài 8500Å, số lượng nucleotit của gen đó là A. 2500 B. 5000 C. 8500. D.1700 Một gen có 200 chu kỳ xoắn, số lượng nucleotit của gen đó là A. 2000 B. 4000. C. 6000 D. 8000 Một gen có 240 chu kỳ xoắn và G + X = 840 nu. Số loại A + T là A. 1560 B. 2400 C. 3960 D. 4800 Một gen có 300 nucleotit, khối lượng phân tử của gen đó là A. 900.000. B. 90.000. C. 600.000 D. 60.000 Một gen có chiều dài 6800Å, chu kỳ xoắn của gen là: A. 100 vòng. B. 150 vòng. C. 200 vòng. D. 250 vòng. Một gen có 120 chu kỳ xoắn và A + T = 960 nu. Số loại G+ X là A. 2400. B. 2040. C. 1440. D. 720 7 tế bào ruồi Giấm 2n = 8 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là A. 42 B. 84 C. 56. Số NST trong bộ đơn bội của Tinh Tinh là n = 24, vậy số NST ở bộ lưỡng bội là bao nhiêu? A. 46 B. 48 C. 12 D. 24 Bộ NST lưỡng bội của Ngô là 2n = 20. Vậy trong bộ NST đơn bội có số lượng là bao nhiêu? A. 40 B. 38 C. 20 D. 10. Một tế bào đậu Hà Lan có 2n = 14. Số nhiễm sắc thể của tế bào ở kì sau là A. 14 B. 28 C. 7 D. 42 (giúp mk với, chỉ cần đáp án ko cần giải thích)

1 đáp án
42 lượt xem
1 đáp án
42 lượt xem
1 đáp án
44 lượt xem
1 đáp án
43 lượt xem