Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 9
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1Ở phép lai P: AA x aa, hãy cho biết bộ NST, kiểu gen của F1 trong các trường hợp sau: a. Đột biến xảy ra trong giảm phân hình thành giao tử ở P, con lai F1 sinh ra là thể tứ bội. b. Đột biến xảy ra trong giảm phân hình thành giao tử ở P, con lai F1 sinh ra là thể tam bội
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
150
2 đáp án
150 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 2: Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá ?
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
101
2 đáp án
101 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trình bày các bước cơ bản trong kĩ thuật gen. Ưu điểm nổi bật của phương pháp tạo giống mới bằng kĩ thuật gen so với tạo giống mới bằng phương pháp lai hữu tính thông thường?
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
97
2 đáp án
97 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
- Tìm những từ, cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay thế cho các số 2,3,4...., để hoàn thành câu sau: a - Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong sản xuất: + Sự thay đổi cấu trúc gen dẫn tới thay đổi cấu trúc(1)… ……………, dẫn tới biến đổi kiểu hình. + Trong thực tiễn cũng gặp các(2)…… …………tự nhiên, nhân tạo có lợi cho chính sinh vật và cho con người + Đột biến gen được coi là(3)…… …………quan trọng trong tiến hóa và chọn giống + Trong trồng trọt và chăn nuôi, người ta đã gây ra đột biến gen nhân tạo (4)… ……………những giống có lợi cho nhu cầu của con người
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trình bày đặc điểm các bậc cấu trúc của phân tử prôtêin.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
91
2 đáp án
91 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hai giống thỏ thuần chủng lông trắng và lông đen giao phối với nhau được F1 toàn thỏ màu lông trắng. Khi cho các con F1 giao phối với nhau thì kết quả sẽ như thế nào?
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Có cà chua gen A quy định cây cao trội hoàn toàn so với gen a quy định cây thấp gen B lớn quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định quả Vàng a. gen quy định tính trạng chiều cao cây và một quả nằm trên cùng một nhiễm sắc thể không xảy ra đột biến. Lập các sơ đồ phù hợp để ngay F1 có sự phân tính có tỉ lệ 3 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả vàng b. Khi cho các cây quả đỏ thuần chủng lai với các cây quả vàng thuần chủng được F1 toàn quả đỏ. Tiếp tục cho các cây quả đỏ ở F1 lai với nhau thì được F2. Theo lý thuyết trong các cây F2 có bao nhiêu % loại cây quả đỏ trong số các cây quả đỏ? Trong số các cây quả đỏ đó sẽ có bao nhiêu % là cây quả đỏ thuần chủng? Các bạn giúp mình với. Ọ_Ọ Cảm ơn nhiều.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
cơ chế hình thành n + 1 và n -1
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 46 : NST đóng xoắn cực đại, tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. NST đang ở kỳ nào trong quá trình nguyên phân? A. Kỳ cuối. B. Kỳ sau. C. Kỳ giữa D. Kỳ đầu. . Câu 47 : Câu 25: Người ta quan sát một tế bào của người có 22 nhiễm sắc thể thường (mỗi cặp có một chiếc) và cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY. Tế bào đó là: A. Trứng (n +1). B. Tế bào sinh dục (2n) C. Tinh trùng (n +1). D. Giao tử (n +1). Câu 48 : Khi quan sát một người có biểu hiện bề ngoài: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra là hậu quả của đột biến: A. Mất một NST số 23 B. Đột biến gen lặn C. Thêm một NST số 21 D. Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST thứ 21 Câu 49 : Trong tế bào sinh dưỡng, thể 3 nhiễm của người có số lượng nhiễm sắc thể là: A. 3 B. 47 C. 24 D. 45
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
69
2 đáp án
69 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Từ một tế bào mầm, qua 5 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các noãn nguyên bào. Các noãn nguyên bào đều trở thành noãn bào bậc 1; các noãn bào bậc 1 đều trải qua quá trình giảm phân hình thành trứng. Theo lí thuyết, quá trình này có thể tạo ra tối đa bao nhiêu trứng? A: 5 B: 32 C: 64 D: 16
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
85
2 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Quá trình tổng hợp ARN cần có sự tham gia của những yếu tố nào sau đây? (I). Mạch khuôn của gen. (II). Enzim xúc tác. (III). 20 loại axit amin tự do. (IV). Bốn loại nuclêôtit tự do là uraxin, guanin, xitôzin và ađênin. (V). Bào quan ribôxôm. A: (I), (II) và (IV). B: (II), (III) và (V). C: (III), (IV) và (V). D: (I), (III) và (V).
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 37 : Người ta quan sát một tế bào của Đậu Hà Lan thấy có 14 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực của tế bào. Tế bào đó đang ở A. kỳ giữa của nguyên phân B. kỳ sau của nguyễn phân. C. kỳ sau của giảm phân I. D. kỳ sau của giảm phân II. Câu 38 : Biến dị nào là biến dị di truyền được? A. Thường biến và biến dị tổ hợp. B. Đột biến và thường biến. C. Đột biến và biến dị tổ hợp. D. Thường biến. Câu 39 : Một con trâu và một con bò được chăn thả trên một cánh đồng (có cùng loại thức ăn và các điều kiện khác). Nhưng thịt trâu và thịt bò có sự khác nhau là do: A. Trâu và bò có màu da khác nhau B. Thành phần axit amin của trâu khác của bò. C. Thành phần nuclêôtít của trâu khác của bò.. D. Gen trâu khác gen bò. Câu 40 : Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con B. Sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con C. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con Câu 41 : Một ARN có số ađênin bằng 100 Nuclêôtít. Mạch bổ sung của gen qui định tổng hợp nên ARN trên có: A. Timin= 100 nuclêôtít. B. Ađênin = 100 nuclêôtít. C. Ađênin = 200 nuclêôtít. D. Uraxin = 100 nuclêôtít. Câu 42 : Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là? A. Cặp tính trạng tương phản. B. Hai cặp tính trạng tương phản. C. Cặp gen tương phản. D. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản. Câu 43 : Đặc điểm nào dưới đây chỉ ra sự khác biệt của phân tử ARN so với phân tử ADN? A. Đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân B. Có cấu trúc một mạch. C. Được tạo từ 4 loại đơn phân D. Có kích thước và khối lượng lớn. Câu 44 : Một NST có cấu trúc: ABCDEF sau khi xảy ra đột biến thì NST có cấu trúc: ABEDCF. Dạng đột biến cấu trúc NST này là: A. Đảo đoạn B. Mất đoạn C. Lặp đoạn D. Lặp đoạn và đảo đoạn
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
62
2 đáp án
62 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phần ngoại biên của hệ thần kinh giao cảm gồm: A: các nơron trước hạch có sợi trục dài và các nơron sau hạch có sợi trục ngắn. B: các nơron trước hạch có sợi trục ngắn và các nơron sau hạch có sợi trục ngắn. C: chuỗi hạch thần kinh nằm gần cột sống, nơron trước hạch và nơron sau hạch. D: chuỗi hạch thần kinh nằm xa cột sống, nơron trước hạch và nơron sau hạch.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi nói về chức năng của các bào quan trong tế bào, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Ribôxôm là bào quan tổng hợp prôtêin. (II). Ti thể tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng. (III). Trung thể tham gia quá trình phân chia tế bào. (IV). Lưới nội chất thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho lưới thức ăn sau: Picture 1 Khi nói về lưới thức ăn này, phát biểu nào sau đây đúng? A: Số lượng cá thể chuột luôn tỉ lệ thuận với số lượng cá thể châu chấu. B: Kiến, châu chấu, chuột, ếch và rắn đều được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất. C: Tất cả các chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn này đều gồm 5 mắt xích. D: Quan hệ giữa diều hâu và rắn là quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một quần thể sinh vật có alen A bị đột biến thành alen a, alen B bị đột biến thành alen b. Cho biết alen A trội hoàn toàn so với alen a; alen B trội hoàn toàn so với alen b. Các cơ thể có kiểu gen nào sau đây mang kiểu hình đột biến? A: aaBb, Aabb. B: AaBb, AABb. C: AABb, AaBB. D: AABB, AABb.
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hiện tượng nào sau đây cho thấy ánh sáng ảnh hưởng đến sự sinh sản của động vật? A: Các loài bướm hoạt động ban ngày có cơ thể mỏng, bóng và màu sắc sặc sỡ trong khi các loài bướm hoạt động ban đêm có cơ thể dày, đục, và ít màu sắc. B: Thỏ sống ở vùng ôn đới có kích thước tai nhỏ hơn những cá thể cùng loài sống ở vùng nhiệt đới. C: Cừu sống ở vùng lạnh có lông dày hơn cừu sống ở vùng nóng. D: Nhiều loài chim sinh sản vào mùa xuân và mùa hè, đây là những mùa có ngày dài hơn mùa đông.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 33 : Loại tế bào nào sau đây có bộ NST đơn bội? A.Tế bào sinh dưỡng B.bào lưỡng bội C.Hợp tử D.Giao tử Câu 34 : Cẩm tú cầu là loài cây đặc biệt, có thể sống trên đất chua, trung tính hoặc có tính vôi. Không những thế màu sắc của hoa có thể thay đổi tùy theo độ pH trong đất. Ở đất chua cây sẽ cho hoa màu lam, đất trung tính hoa cẩm tú cầu có màu trắng sữa, đất có độ pH >7 hoa có màu tím hoặc hồng. Bằng kiến thức sinh học hiện tượng trên gọi là gì? A. Đột biến B. Thoái hóa giống C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
94
2 đáp án
94 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Có 10 tế bào sinh dục của gà (đều có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX) đều nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo các tế bào con, các tế bào con đều giảm phân bình thường tạo ra A.80 trứng và 240 thể cực. B. 80 tinh trùng và 240 thể cực. C.320 tinh trùng. D. 320 trứng.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1.Có 3 tế bào sinh dục của ruồi giấm cùng nguyên phân 3 lần tạo các tế bào con, các tế bào con đều giảm phân bình thường tạo giao tử. Số nhiễm sắc thể tương đương môi trường cung cấp cho các quá trình trên là: A. 360 nhiễm sắc thể kép. B. 168 nhiễm sắc thể đơn C.168 nhiễm sắc thể kép. D. 360 nhiễm sắc thể đơn. 2.Ở thỏ, xét 1 cặp tính trạng do một cặp gen qui định.Khi cho một con thỏ đực lai với một con thỏ cái có cùng kiểu hình sinh ra một số thỏ con khác bố mẹ. (Sử dụng chữ D và d để ký hiệu gen qui định cặp tính trạng đó). Cặp thỏ bố mẹ có kiểu gen: A. P: Dd x Dd. B. P: Dd x dd. C. P: DD x dd. D. P: Dd x DD.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một phân tử ADN có chiều dài 3060 A°. a, tính số lượng các loại nu trong phân tử ADN b, xác định số lượng các loại nu trong phân tử ADN.biết hiệu số giữa nu loại x với lung không bổ sung là 10%
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Môi trường sống của cây hoa hồng là đất và không khí. Hãy cho biết, trong môi trường này đâu là nhân tố vô sinh, đâu là nhân tố hữu sinh
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cây cà độc dược Bình thường có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 người ta phát hiện thấy kiểu hình cây bất thường khi phân tích bộ nhiễm sắc thể của cây này thấy trong mỗi tế bào sinh dưỡng có 23 nhiễm sắc thể Hãy cho biết tên và cơ chế hình thành đột biến trên
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ở người mức độ gây hại của các dạng đột biến NST phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giải thích? ( Nhớ là đột biến NST nha)
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
65
2 đáp án
65 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dạ lan đỏ trội hoàn toàn so với dạ lan trắng, giao phấn giữa hai cây P thu đc F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ thu đc F2 có 121 đỏ:239 hồng:118 trắng a) giải thích đặc điểm di truyền của màu hoa, kiểu gen P và F1 b) viết sơ đồ lai từ P đến F2. Nếu cho P lai phân tích thì như thế nào? c) có cần kiểm tra độ tính chất của cây hoa đỏ bằng phép lai phân tích không? Tại sao?
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Dựa vào khả năng thích nghi của thực vật với lượng nước trong môi trường, người ta chia làm hai nhóm thực vật: A. Thực vật ưa nước và thực vật kị nước B. Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn C. Thực vật ở cạn và thực vật kị nước D. Thực vật ưa ẩm và thực vật kị khô Câu 2: Đặc điểm thường gặp ở những cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng là: A. Cây có phiến lá to, rộng và dầy B. Cây có lá tiêu giảm, biến thành gai C. Cây biến dạng thành thân bò D. Cây có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển Câu 3: Tuỳ theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia làm hai nhóm động vật là: A. Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh B. Động vật ưa nhiệt và động vật kị nhiệt C. Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt D. Động vật biến nhiệt và động vật chịu nhiệt Câu 4: Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật biến nhiệt là: A. Ruồi giấm, ếch, cá B. Bò, dơi, bồ câu C. Chuột, thỏ, ếch D. Rắn, thằn lằn, voi Câu 5: Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật đẳng nhiệt là: A. Châu chấu, dơi, chim én B. Cá sấu, ếch, ngựa C. Chó, mèo, cá chép D. Cá heo, trâu, cừu Câu 6: Loài sinh vật nào dưới đây có khả năng chịu lạnh tốt nhất? A. Ấu trùng cá B. Trứng ếch C. Ấu trùng ngô D. Gấu Bắc cực Câu 7: Những cây sống ở vùng nhiệt đới, để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, lá có đặc điểm thích nghi nào sau đây? A. Bề mặt lá có tầng cutin dầy B. Số lượng lỗ khí của lá tăng lên C. Lá tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho nó D. Lá tăng kích thước và có bản rộng ra Câu 8: Những cây sống ở vùng ôn đới, về mùa đông thường có hiện tượng: A. Tăng cường hoạt động hút nước và muối khoáng B. Hoạt động quang hợp và tạo chất hữu cơ tăng lên C. Cây rụng nhiều lá D. Tăng cường ôxi hoá chất để tạo năng lượng giúp cây chống lạnh Câu 9: Để tạo lớp cách nhiệt để bảo vệ cho cây sống ở vùng ôn đới chịu đựng được cái rét của mùa đông lạnh giá, cây có đặc điểm cấu tạo: A. Tăng cường mạch dẫn trong thân nhiều hơn B. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày C. Giảm bớt lượng khí khổng của lá D. Hệ thống rễ của cây lan rộng hơn bình thường Câu 10: Câu có nội dung đúng là: A. Thú có lông sống ở vùng lạnh có bộ lông mỏng và thưa B. Chuột sống ở sa mạc vào mà hè có màu trắng C. Gấu Bắc cực vào mùa đông có bộ lông trắng và dày D. Cừu sống ở vùng lạnh thì lông kém phát triển Câu 11: Loài động vật dưới đây có tập tính ngủ đông khi nhiệt độ môi trường quá lạnh: A. Gấu Bắc cực B. Chim én C. Hươu, nai D. Cừu Câu 12: Lớp động vật có cơ thể hằng nhiệt là: A. Chim, thú, bò sát B. Bò sát, lưỡng cư C. Cá, chim, thú D. Chim và thú Ai đúng mình tick tất cả nhé ! Ai spam cho ra đảo ngồi nha :)
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ở người, gen D quy định không mù màu, gen d quy định bệnh mù màu. Bố và mẹ có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để sinh con ra con trai bị bệnh mù màu, con gái không bị mù màu. Con trai và con gái của gia đình nói trên lấy chồng và lấy vợ có kiểu gen như thế nào để cháu Nội không bị mù màu, còn cháu Ngoại có cháu trai bị bệnh, còn cháu gái không mắc bệnh. Em hãy biện luận và viết sơ đồ lai của phép lai trên. Giúp mình gấp vs?????
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Người ta tiến hành lai giống Cà chua thuần chủng ở F1 thu được toàn bộ quả Đỏ, không hạt. Cho Cá thể F1 lai với 1 cá thể khác ở FB thu được : 601 quả Đỏ, không hạt : 203 quả Đỏ, có hạt : 598 quả xanh, không hạt : 199 quả xanh, có hạt. Em hãy biện luận v à viết sơ đồ lai từ P đến FB. Biết mỗi cặp tính trạng do mỗi gen quy định.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đọc bài 44 Sinh Học 9, hãy cho 2 ví dụ về mỗi mối quan hệ giữa các sinh vật
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 21. Ở một loài sinh vật, một tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể đơn. a) Xác định số tế bào con được tạo ra. b) Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. c) Tất cả các tế bào con tạo ra sau 4 đợt nguyên phân đều trở thành tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân tạo giao tử. Xác định số giao tử được tạo ra. Câu 22. Ở một loài có NST 2n = 18. Quan sát 1 nhóm tế bào đang nguyên phân ở các kỳ khác nhau, người ta đếm được 720 NST bao gồm cả NST kép đang nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào lẫn NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào, trong đó số NST kép nhiều hơn số NST đơn là 144. Hãy xác định: a. Các tế bào đang nguyên phân ở kỳ nào? b. Số lượng tế bào ở mỗi kỳ là bao nhiêu? c. Nếu nhóm tế bào trên đều có nguồn gốc từ 1 tế bào khởi đầu thì chúng đã trải qua mấy đợt phân bào?
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
92
2 đáp án
92 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1.Các bệnh dị tật bẩm sinh nào sau đây là do đột biến NST gây ra ? A. Câm điếc bẩm sinh B. Tật khe hở môi hàm C. Bệnh bạch tạng D. Xương chi ngắn 2.Các NST giới tính nào có trong bộ NST của người mắc bệnh Tơcnơ ? A. XX B. XXX C. XY D.OX 3.Bệnh câm điếc bẩm sinh của con người có cơ sở di truyền học nào ? A.Gen đột biến lặn B.Gen đột biến trội C.Gen đột biến trên NST giới tính D.Gen đột biến trên NST thường 4.Trong nghiên cứu di truyền học để xác định vai trò của kiểu gen và môi trường ng.ta dùng phương pháp nào ? A.Nghiên cứu tế bào B.Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng C.Nghiên cứu phả hệ D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng 5. Ở đậu Hà Lan có 2n=14. Thể dị bội 2n=1 là bao nhiêu? A. 16 B. 15 C. 28 D.35
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
61
2 đáp án
61 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1.Trong các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau đây, mối quan hệ nào không phải là quan hệ đối kháng? A)Tảo và nấm trong địa y. B)Chim sâu và sâu ăn lá. C)Lúa và cỏ dại. D)Lợn và giun đũa sống trong ruột lợn. 2.Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây thuộc về quan hệ cộng sinh? A)Tầm gửi và cây thân gỗ. B)Giun đũa và lợn. C)Cỏ dại và lúa. D)Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y. 3.Trong các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau đây, mối quan hệ nào không phải là quan hệ hỗ trợ? A/Cây nắp ấm bắt ruồi và ruồi. B/Cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn. C/Chim mỏ đỏ và linh dương. D/Hải quỳ và cua.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
100
2 đáp án
100 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong các mối quan hệ sinh học giữa các loài sau đây, quan hệ nào là kiểu quan hệ cạnh tranh? A.Lợn và giun đũa sống trong ruột lợn. B.Lúa và cỏ dại trong cùng một ruộng lúa. C.Chim ăn sâu và sâu ăn lá. D.Mối và trùng roi sống trong ruột mối.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mục đính của lai bằng phương pháp cắt vỏ trấu là gì?
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
89
2 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ở người, alen A quy định mắt nhìn màu bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu đỏ - xanh lục, gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. Có hai anh em đồng sinh cùng trứng, người anh (1) không bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục lấy vợ (2) bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục, họ sinh con đầu lòng (3) không bị bệnh này. Người em (4) lấy vợ (5) không bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục, họ sinh con đầu lòng (6) bị bệnh này. Cho biết không phát sinh đột biến mới, kiểu gen của những người từ (1) đến (6) lần lượt là: A: XA Y, Xa Xa , XA Xa , XA Y, XA Xa , Xa Xa . B: XA Y, Xa Xa , XA Y , XA Y, XA Xa , Xa Y. C: XA Y, Xa Xa , XA Xa , XA Y, XA XA , Xa Y. D: XA Y, Xa Xa , XA Xa , XA Y, XA Xa , Xa Y.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
91
2 đáp án
91 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu ý nghĩa của phép lai phân tích trong nghiên cứu di truyền và chọn giống
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
94
2 đáp án
94 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể dị hợp? A: AABB. B: aaBB. C: AAbb. D: AaBb.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
115
2 đáp án
115 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai? A: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, đây là loại biến dị di truyền được. B: Đột biến gen có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra trong thực nghiệm. C: Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại prôtêin mà nó mã hóa. D: Đa số đột biến gen tạo ra các gen trội, chúng biểu hiện ngay ra kiểu hình gây hại cho sinh vật.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
54
2 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong quá trình tổng hợp chuỗi axit amin (chuỗi pôlipeptit), axit amin được mã hóa bởi bộ ba mã sao (côđon) AUX trên mARN sẽ được vận chuyển bởi phân tử tARN mang bộ ba đối mã (anticôđôn) nào sau đây? A: TAG B: ATG. C: UAG. D: UTG.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
54
2 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi nói về NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng. (II). Tất cả các loài sinh vật đều có hai loại NST là NST thường và NST giới tính. (III). NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin loại histôn. (IV). Mỗi NST có một tâm động, là điểm đính NST vào sợi tơ trong thoi phân bào. A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
83
2 đáp án
83 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Lai hai dòng ruồi giấm có kiểu gen dị hợp tử: Ab/aB×Ab/aB. Biết rằng các alen a thân xám A,cánh dài B, là trội hoàn toàn so với các alen thân đen a,cánh cụt b, và không xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình ở đời con
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cơ thể có kiểu gen Aa tự thụ phấn qua 5 thế hệ. Xác định tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ 5? Biết các gen phân li độc lập
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa?
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
17 Cho cây đậu Hà Lan thân cao giao phấn với cây đậu Hà Lan thân thấp, thu được F1 toàn cây thân cao. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 897 cây thân cao và 298 cây thân thấp. Lai phân tích cây F1 , thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là A: 1 : 1 : 1 : 1. B: 1 : 2 : 1. C: 3 : 1. D: 1 : 1. 18 Cho cây đậu Hà Lan thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây đậu Hà Lan thân thấp, hoa trắng, thu được F1 gồm toàn cây thân cao, hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 269 cây thân cao, hoa đỏ; 88 cây thân cao, hoa trắng; 89 cây thân thấp, hoa đỏ và 26 cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định. Phân tích kết quả lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Các cây ở thế hệ xuất phát (P) đều thuần chủng. (II). Alen quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen quy định thân thấp và alen quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen quy định hoa trắng. (III). Hai cặp gen đang xét phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. (IV). Kiểu hình thân cao, hoa trắng và thân thấp, hoa đỏ ở F2 được gọi là biến dị tổ hợp. A: 2 B: 4 C: 3 D: 1 19 Dạng đột biến nào sau đây làm cho gen đột biến bị giảm 1 liên kết hiđrô? A: Mất 1 cặp A- T. B: Thay thế 1 cặp A -T bằng 1 cặp G -X. C: Mất 1 cặp G -X. D: Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. 20 Lai ruồi giấm thân xám, cánh dài với ruồi giấm thân đen, cánh cụt (thế hệ P), thu được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Lai ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt, thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1 ruồi thân xám, cánh dài : 1 ruồi thân đen, cánh cụt. Phân tích kết quả lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Ruồi thân xám, cánh dài và ruồi thân đen, cánh cụt ở thế hệ P đều thuần chủng. (II). Alen quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen quy định thân đen; alen quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen quy định cánh cụt. (III). Ruồi đực F1 đã tạo ra 50% số giao tử mang 1 alen quy định thân xám và 1 alen quy định cánh dài, 50% số giao tử mang 1 alen quy định thân đen và 1 alen quy định cánh cụt. (IV). Gen quy định màu sắc thân và gen quy định độ dài cánh nằm trên cùng một NST. A: 2 B: 3 C: 4 D: 1 21 Loại prôtêin nào sau đây có chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất? A: Prôtêin thụ thể. B: Prôtêin hoocmôn. C: Prôtêin enzim. D: Prôtêin kháng thể. 22 Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về mối quan hệ giữa gen và tính trạng? A: Prôtêin → Gen → mARN → Tính trạng. B: Gen → mARN → Prôtêin → Tính trạng. C: Gen →Prôtêin → mARN → Tính trạng. D: mARN → Gen → Prôtêin → Tính trạng. 23 Khi nói về thường biến, phát biểu nào sau đây sai? A: Thường biến là biến dị di truyền được qua các thế hệ. B: Thường biến giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của điều kiện môi trường. C: Thường biến phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. D: Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định. 24 Nam và Nhung đều không bị bạch tạng nhưng mẹ Nam và Bố Nhung bị bạch tạng. Nếu Nam và Nhung dự định kết hôn với nhau thì di truyền y học tư vấn cần cung cấp cho họ bao nhiêu thông tin sau đây? (I). Bạch tạng là một bệnh di truyền. (II). Bệnh bạch tạng do gen lặn quy định. (III). Cả Nam và Nhung đều mang gen gây bệnh bạch tạng. (IV). Xác suất sinh con không bị bạch tạng của Nam và Nhung là 3/4. A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 25 Lúa nước có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Theo lí thuyết, số nhóm gen liên kết của loài này là A: 14 B: 13 C: 15 D: 12
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1Trong quá trình tổng hợp chuỗi axit amin (chuỗi pôlipeptit), phân tử tARN mang bộ ba đối mã (anticôđôn) GAA sẽ vận chuyển loại axit amin được mã hóa bởi bộ ba mã sao (côđon) nào trên phân tử mARN? A: XUU. B: XTT. C: XAA. D: GAA. 2 Bộ NST của một loài sinh vật gồm cặp NST được kí hiệu là A, a; B, b; D, d; E, e. Cơ thể có bộ NST nào sau đây là thể dị bội? A: AaBbDddEe. B: AabbDdEe. C: AaBBDdEe. D: AaBbDdEe. 3 Khi nói về chức năng của NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). NST là cấu trúc mang gen. (II). Trên NST, mỗi gen nằm ở một vị trí xác định. (III). NST có vai trò quan trọng đối với sự di truyền. (IV). Nhờ sự tự sao của ADN đưa đến sự tự nhân đôi của NST mà các gen được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. A: 3 B: 2 C: 4 D: 1 4 Ở đậu Hà Lan, alen A quy định quả màu lục trội hoàn toàn so với alen a quy định quả màu vàng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3 cây quả màu lục : 1 cây quả màu vàng? A: AA × aa. B: AA × Aa. C: Aa × aa. D: Aa × Aa. 5 Hai trạng thái kiểu hình nào sau đây ở người là một cặp tính trạng tương phản? A: Da đen và môi dày. B: Môi mỏng và tóc quăn. C: Da trắng và tóc thẳng. D: Thuận tay phải và thuận tay trái. 6 Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong nghiên cứu di truyền người? A: Nghiên cứu trẻ đồng sinh. B: Nghiên cứu phả hệ. C: Gây đột biến nhân tạo. D: Nghiên cứu tế bào. 7 Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền ở người? (I). Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân,vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường. (II). Xử lí các chất thải đặc biệt là chất thải bệnh viện trước khi đưa ra môi trường. (III). Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ và thuốc chữa bệnh. (IV). Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các bệnh, tật di truyền. A: 2 B: 3 C: 1 D: 4 8 Khi nói về cơ chế xác định giới tính ở động vật, phát biểu nào sau đây sai? A: Ở ếch, hợp tử mang cặp NST giới tính XY sẽ phát triển thành con ếch cái. B: Ở gà, hợp tử mang cặp NST giới tính XY sẽ phát triển thành con gà trống. C: Ở thỏ, hợp tử mang cặp NST giới tính XX sẽ phát triển thành con thỏ cái. D: Ở ruồi giấm, hợp tử mang cặp NST giới tính XY sẽ phát triển thành con ruồi đực. 9 Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai? A: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. B: Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau của một gen. C: Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. D: Đột biến gen có thể gây hại, có thể có lợi cho sinh vật. 10 Giam phân là hình thức phân chia của bao nhiêu loại tế bào sau đây? (I). Hợp tử. (II). Noãn bào bậc 1. (III). Tế bào sinh dưỡng. (IV). Tinh bào bậc 1. A: 2 B: 1 C: 4 D: 3 11 Có thể gây đột biến thuộc dạng nào sau đây để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng? A: Lặp đoạn. B: Mất 1 cặp nuclêôtit. C: Đảo đoạn. D: Mất đoạn NST. 12 Bằng phương pháp nghiên cứu phả hệ có thể xác định đươc: (I). Tính trạng do một gen hay nhiều gen quy định. (II). Trạng thái kiểu hình nào do alen trội quy định, trạng thái kiểu hình nào do alen lặn quy định. (III). Gen quy định tính trạng đang xét nằm trên NST thường hay trên NST giới tính. (IV). Vai trò của kiểu gen và môi trường đối với sự hình thành tính trạng. Số phương án đúng là A: 3 B: 1 C: 4 D: 2 13 Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Kiểu gen quy định kiểu hình. (II). Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. (III). Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền cho con một kiểu gen. (IV). Các tính trạng số lượng thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường hơn so với các tính trạng chất lượng. A: 1 B: 4 C: 2 D: 3 14 Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào? A: mARN. B: Prôtêin. C: tARN. D: ADN. 15 Khi nói về mức phản ứng, phát biểu nào sau đây sai? A: Mức phản ứng di truyền qua các thế hệ. B: Mức phản ứng do kiểu gen quy định. C: Các gen trong một cơ thể có mức phản ứng giống nhau. D: Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen. 16 Khi nói về các loại biến dị ở sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Thường biến là những biến đổi kiểu hình, không liên quan đến biến đổi kiểu gen. (II). Biến dị tổ hợp chủ yếu sinh ra từ quá trình sinh sản hữu tính. (III). Đột biến là loại biến dị di truyền được. (IV). Đột biến gồm đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. A:2 B:3 C:4 D:1
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
69
2 đáp án
69 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia quá trình phân bào diễn ra như thế nào
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Lai ruồi giấm thân xám, cánh dài với ruồi giấm thân đen, cánh cụt (thế hệ P), thu được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Lai ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt, thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1 ruồi thân xám, cánh dài : 1 ruồi thân đen, cánh cụt. Phân tích kết quả lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Ruồi thân xám, cánh dài và ruồi thân đen, cánh cụt ở thế hệ P đều thuần chủng. (II). Alen quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen quy định thân đen; alen quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen quy định cánh cụt. (III). Ruồi đực F1 đã tạo ra 50% số giao tử mang 1 alen quy định thân xám và 1 alen quy định cánh dài, 50% số giao tử mang 1 alen quy định thân đen và 1 alen quy định cánh cụt. (IV). Gen quy định màu sắc thân và gen quy định độ dài cánh nằm trên cùng một NST. A: 4 B: 3 C: 1 D: 2
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
76
2 đáp án
76 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi nói về quá trình đồng hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể từ các chất đơn giản. (II). Quá trình đồng hóa sử dụng năng lượng sinh ra từ quá trình dị hóa. (III). Quá trình đồng hóa và dị hóa là hai mặt của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào. (IV). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể. A: 4 B: 2 C: 3 D: 1
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong kĩ thuật tạo chủng vi khuẩn E. coli mang gen mã hóa insulin ở người, ADN dùng làm thể truyền được tách ra từ A: tế bào cho. B: tế bào nhận. C: tế bào động vật. D: tế bào thực vật.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
96
2 đáp án
96 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hướng sử dụng và tính trạng nổi bật của giống lúa CR203,CM2.Của giống ngô(Ngô lai LNV4,ngô lai LVN020).Của giống cà chua(Cà chua Hồng lan,cà chua P375)
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
79
1 đáp án
79 lượt xem
1
2
...
349
350
351
...
402
403
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×