• Lớp 9
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Câu 1: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính cho bản thân sinh vật. B. Đột biến gen là những biến đổi về số lượng gen trên NST. C. Đột biến gen luôn gây hại cho bản thân sinh vật. D. Đột biến gen chỉ có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên. Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về quá trình tổng hợp ARN? A. Quá trình tổng hợp cần các nucleotit tự do là A, U, G, X. B. Diễn ra trong tế bào nhân tế bào, tại kì trung gian của quá trình phân bào. C. Sử dụng cả 2 mạch của ADN để làm khuôn tổng hợp. D.Quá trình tổng hợp dựa trên các nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu. Câu 3: Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội của người là 6,6 x 10 -12 g. Theo lí thuyết, hàm lượng ADN có trong nhân của một tinh trùng là A. 3,3 x 10^-12 g. B. 3.3 x 10^-6 g. C. 6.6 x 10^-12 g. D. 6,6 x 10^-6 g. Câu 4: Cho bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật 2n = 24. Trong mỗi tế bào sinh dưỡng của thể ngũ bội phát sinh từ loài này có số lượng nhiễm sắc thể là A. 29 B. 120 C. 60 D. 48 Câu 5: Từ 1 phân tử ADN ban đầu, sau 7 lần tự nhân đôi tạo ra bao nhiêu phân tử ADN con? A. 28 B. 14 C. 128 D. 64

1 đáp án
23 lượt xem

Câu 11. Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình ở con lai là 1:1 trong trường hợp tính trội hoàn toàn là: A. SS x SS B. Ss x SS C. SS x ss D. Ss x ss. Câu 12. Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen ở cây đậu Hà Lan, khi phân tích từng cặp tính trạng thì ở F2 tỉ lệ của mỗi cặp tính trạng là: A. 9: 3: 3 :1 B. 3: 1 C. 1: 1 D. 1: 1: 1: 1 Câu 13. Kiểu gen dưới đây tạo được một loại giao tử là: A. AaBB B. Aabb C. AABb D. AAbb. Câu 14. Kiểu gen dưới đây tạo được hai loại giao tử là: A. AaBb B. AaBB C. AABB D. aabb. Câu 15. Kiểu gen dị hợp hai cặp gen là: A. aaBb B. Aabb C. AABb D. AaBb. Câu 16. Phép lai dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng là: A. P: AaBb x aabb B. P: AaBb x AABB C. P: AaBb x AAbb D. P: AaBb x aaBB. Câu 17. Những loại giao tử có thể tạo ra được từ kiểu gen AaBb là: A. AB, Ab, aB, ab B. AB, Ab C. Ab, aB, ab D. AB, Ab, aB. Câu 18. Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố đều có mắt đen phải có kiểu gen như thế nào để con sinh ra có người mắt xanh? A. Mẹ AA x Bố Aa B. Mẹ Aa x Bố Aa C. Mẹ Aa x Bố aa D. Mẹ aa x Bố aa. Câu 19. Trong các phép lai sau, phép lai cho tỉ lệ phân tính 1: 1 ở con lai F¬1 là: A. P: Aa x aa B. P: Aa x Aa C. P: Aa x AA D. P: AA x aa Câu 20. Ở người, gen A quy định tính trạng mắt đen, gen a quy định tính trạng mắt xanh. Để chắc chắn sinh con mắt xanh, bố mẹ có kiểu gen như thế nào? A. Aa x Aa C. Aa x aa B. aa x aa D. Aa x AA

2 đáp án
25 lượt xem

Câu 1. Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là: A. P: BB x bb B. P: BB x BB C. P: Bb x bb D. P: bb x bb. Câu 2. Phép lai dưới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn là: A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa. Câu 3. Phép lai dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất là: A. P: aa x aa B. P: Aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x Aa. Câu 4. Kiểu gen nào sau đây biểu hiện kiểu hình trội trong trường hợp tính trội là trội hoàn toàn là: A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. Aa và aa. Câu 5. Phép lai dưới đây được coi là lai phân tích: A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa. Câu 6. Kiểu gen dưới đây được xem là đồng hợp: A. AA và aa B. Aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa. Câu 7. Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích là: A. Có 1 kiểu hình. B. Có 2 kiểu hình. C. Có 3 kiểu hình. D. Có 4 kiểu hình. Câu 8. Nếu tính trội là trội hoàn toàn thì cơ thể mang tính trội không thuần chủng lai phân tích cho kết quả kiểu hình ở con lai là: A. Đồng tính về tính trạng trội. B. Đồng tính về tính trạng lặn. C. 3 trội : 1 lặn. D. 1 trội : 1 lặn. Câu 9. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Cho P: Chó lông ngắn thuần chủng x lông dài. F1 thu được: A. 1 lông ngắn : 1 lông dài B. 3 lông ngắn : 1 lông dài C. Toàn lông dài D. Toàn lông ngắn. Câu 10. Phép lai 1 cặp tính trạng dưới đây cho 4 tổ hợp ở con lai là: A. TT x tt B. Tt x tt C. Tt x Tt D. TT x Tt.

2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem

Câu 54 : Phép lai nào sau dây được gọi là phép lai phân tích? A. Aa x Aa. B. Aa x AA. C. Aa x aa. D. AA x Aa. Câu 55: Biến dị tổ hợp xuất hiện khá phong phú ở A. Những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính (giao phối). B. Những loài sinh vật có hình thức sinh sản vô tính. C. Những loài sinh vật có hình thức sinh sản trinh sinh. D. Những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính và vô tính. Câu 56: Theo thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, F1 tự thụ phấn được F2 gồm mấy loại kiểu hình? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 57 : Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành A. từng cặp tương đồng (giống nhay về hình thái, kích thước). B. từng cặp không tương đồng. C. từng chiếc riêng rẽ. D. từng nhóm. Câu 58 : Cơ thể lớn lên nhờ quá trình A. nguyên phân. B. hấp thụ chất dinh dưỡng. C. trao đối chất và năng lượng. D. vận động. Câu 59: Thụ tinh là A. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ. C. Sự kết hợp của hai bộ nhân lưỡng bội của 2 loài. D. Cả A và B. Câu 60: Một phân tử mARN có 455 nucleotit, số nucleotit có trong gen cấu trúc để tổng hợp nên mARN đó bằng: A. 220. B. 218. C. 660. D. 910.

1 đáp án
18 lượt xem