Câu 1. Ở cà chua gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả bầu dục. Viết các kiểu gen có thể có đều quy định quả đỏ, bầu dục. Câu 2. Ở cà chua, gen A quy định tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng thân thấp, gen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định quả vàng. Viết các kiểu gen có thể có đều quy định thân cao, quả đỏ. Câu 3. Kể tên các kì của quá trình nguyên phân. Muốn qua sát rõ nhiễm sắc thể thì ta quan sát ở kì nào? Vì sao?

2 câu trả lời

câu 1 quy ước gen: gen A quy định tính trạng quả đỏ

                                gen a quy định tính trạng quả vàng

                                gen B quy định tính trạng quả tròn

                                gen b quy định tính trạng quả bầu dục

các kiểu gen có thể có đều quy định quả đỏ, bầu dục:AAbb; Aabb; Ab/Ab; Ab/ab

câu 2:quy ước gen: gen A quy định tính trạng thân cao

                              gen a quy định tính trạng thân thấp

                              gen B quy định tính trạng quả đỏ

                              gen b quy định tính trạng quả vàng

các kiểu gen có thể có đều quy định thân cao, quả đỏ: AABB, AaBb, AaBB, AABb, AB/AB, AB/ab, AB/aB, AB/Ab

câu 3: 

các kì của quá trình nguyên phân: kì trung gian, kì đầu, kì sau, kì giữa, kì cuối

Muốn qua sát rõ nhiễm sắc thể thì ta quan sát ở kì giữa. vì ở kì giữa các nhiễm sắc thể co ngắn cực đại rồi xếp thành 1 đường thẳng trên mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

1.

Giải thích các bước giải:

 Do có A quy định quả đỏ a quả vàng 

=>Aa,AA là quả đỏ (1)

Có B là quả tròn b là quả bầu dục

=>bb là quả bầu dục (2)

từ (1) và (2) => kH quả đỏ quả bầu dục

                           KG Aabb và AAbb
2. Mk ko bt làm ;-;

3.

* Các kì của Nguyên phân:

- Kì trung gian: NST tồn tại ở dạng sợi đơn và duỗi xoắn

- Kì đầu: NST bắt đầu đóng xoắn, co ngắn và dày lên

- Kì giữa: NST kép đóng xoắn cực đại và có hình dạng đặc trưng (hạt, chữ V, que) được tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc

- Kì sau: NST kép tách nhau ở tâm động để hình thành 2 NST đơn và phân li đều về 2 cực của tế bào nhờ sự co rút của dây tơ vô sắc

- Kì cuối: NST ở trạng thái đơn và chúng dần duỗi xoắn trở lại để tạo thành dạng sợi mảnh



Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa.
+ Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V.
+ Dài: 0,5 --> 50 micromet, đờng kính 0,2 --> 2 micromet.
+ Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 cromatit gắn với nhau ở tâm động.
+ Mỗi cromatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn.

Hình thái NST
+ Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào soma) mỗi NST có 1 cặp giống nhau về hình thái được gọi là cặp NST tương đồng. 
+ Mỗi NST có hình dạng đặc trưng, rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân (Ở kì này NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em hay crômatit gắn với nhau ở tâm động).+ Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào, nhờ đó khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào mà NST di chuyển về được các cực của tế bào.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm