• Lớp 9
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

cảm nhận về nhân vật ông hai trong đoạn trích sau: Ông Hai đi mãi đến sẩm tối mới về. cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy... Vừa đến ngõ ông lão đã lên tiếng: -Chúng mày đâu rồi, ra thầy chia quà cho nào. Lũ trẻ ở trong nhà ùa ra, ông lão vội rút cái gói bọc lá chuối khô cho con bé lớn: -Bánh rán đường đây, chia cho em mỗi đứa một cái. Dứt lời ông lạo lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô: -Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy! Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết... Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi là Việt Gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là “sai sựu mục đích” cả. Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lại lất đật bỏ lên nhà trên. -Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính... Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng em là Việt Gian ấy mà. Láo! Láo hết, chẳng có gì sất. toàn là “sai sự mục đích cả” Cũng chỉ bằng ấy câu ông cụ lại lật đật bỏ đi nơi khác

2 đáp án
10 lượt xem

Ngày xưa, có một lần con người trên trái đất gặp phải nạn đói ghê gớm. Thức ăn vô cùng khan hiếm. Có ông cụ kia bắt được một bó lúa. Lúc đó mỗi hạt lúa còn đáng giá hơn những hạt vàng. Ông cụ ngẫm nghĩ: “Có lẽ ta nên dành bó lúa này cho người bạn. Cậu ấy trẻ hơn ta và có thể làm được nhiều điều có ích cho đời hơn ta.” Người bạn nhận được bó lúa rất mừng định giã bó lúa lấy gạo nấu ăn. Nhưng anh chợt nghĩ: “Nhà hàng xóm có mấy đứa trẻ đói đã nhiều ngày nay, mình là người lớn có sức chịu đựng hơn. Chi bằng mình dành bó lúa này cho bọn trẻ”. Hai bạn nhỏ hàng xóm nhận được bó lúa và đến lượt họ, họ lại nghĩ đến người khác. Cứ thế, những bông lúa được hàng trăm người chuyền tay nhau và tất cả mọi người đều cảm thấy như mình đã ăn uống no nê cả. (Gieo mầm tính cách, NXB trẻ) Câu 1: Tìm ít nhất một biện pháp tu từ từ vựng, được sử dụng trong văn bản trên? Tác dụng? Câu 2: Chỉ ra lời dẫn trực tiếp, được sử dụng trong văn bản trên và chuyển sang gián tiếp? Câu 3: Văn bản “Một bó lúa” thể hiện ý nghĩa gì? GIÚP MÌNH VỚIII

1 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem