• Lớp 9
  • Hóa Học
  • Mới nhất

.Câu 15. Dung dịch bazơ không có những tính chất hóa học nào sau đây A. Tác dụng với oxit bazơ B. Tác dụng với axit C. Tác dụng với dung dịch oxit axit D. Bị nhiệt phân hủy Câu 16: Dung dịch làm dd phenolphtalein không màu thành màu hồng là: A. H2SO4 B. MgO C. FeO D. Ca(OH)2 Câu 17: Bazo nào sau đây tan được trong nước: A. Ba(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Mg(OH )2 D. Al(OH)3 Câu 18. Cho phương trình phản ứng: Na2CO3+ 2HCl 2 NaCl + X +H2O. X là: A. CO. B. CO2. C. H2. D. Cl2. Câu 19. Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau)? A. NaOH, MgSO4. B. KCl, Na2SO4. C. CaCl2, NaNO3. D. ZnSO4, H2SO4. Câu 20.Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ phản ứng của cặp chất: A.Na2SO4+CuCl2. B. K2SO3+ HCl. C. Na2SO3+NaCl. D. K2SO4 + HCl. Câu 21. Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với chất nào dưới đây? A. NaOH. B. H2SO4. C. Ag. D. NaCl Câu 22. Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao: A. BaSO3, BaCl2, KOH, Na2SO4. B.AgNO3, Na2CO3, KCl, BaSO4. C. CaCO3, Zn(OH)2, KNO3, KMnO4. D. Fe(OH)3, Na2SO4, BaSO4, KCl. Câu 23. Dung dịch H2SO4 đặc nguội không phản ứng được với kim loại: A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Cu. Câu24. Chất nào sau đây dùng làm thuốc thử để phân biệt HCl và H2SO4 A. quỳ tím B. Dd BaCl2 C. Dd MgCl2 D. Dd NaCl Câu25. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mẫu kim loại Mg tác dụng với dung dịch HCl? A. Có khí không màu thoát ra.B. Có kết tủa trắng tạo thành. C. Mẩu kim loại bị hoà tan và có khí không màu thoát raD. Tạo dd không màu. Câu 26. Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dung dịch KOH, dung dịch có màu hồng, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu hồng trên thì: A. Màu hồng vẫn không thay đổi. B.Màu hồng nhạt dần rồi mất hẳn. C. Màu hồng nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ. D. Màu hồng đậm thêm dần. Câu 27: Cho các oxit : Na2O , CO , CaO , P2O5 , SO2. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 28: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ? A. CaO, CO2 Fe2O3 . B. K2O, Fe2O3, CaO C. K2O, SO3, CaO D. CO2, P2O5, SO2 Câu 29: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây? A. CO2, Mg, KOH. B. Mg, Na2O, Fe(OH)3 C. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2D. Zn, HCl, CuO. Câu 30: Cho dd BaCl2 vào dd H2SO4. Sau phản ứng có hiện tượng xuất hiện kết tủa: A. Màu xanh B. Màu đỏ C. Màu vàng D.Màu trắng.

1 đáp án
33 lượt xem

Câu1.Bột canxicacbonat tan trong dung dịch nào sau đây : A.HCl B.NaOH C.KNO3 D.NaCl Câu2.Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4. Phản ứng này thuộc loại: A. Phản ứng thế B. Phản ứng hoá hợp C. Phản ứng trung hoà D. Phản ứng trao đổi Câu6.Muối nào sau đây có thể tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 A. Na2CO3 B.CaCO3 C. AgCl D. KCl Câu3.Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. BaCl2 và CuSO4 C. KCl và NaNO3 B. NaOH và H2SO4 D. Na2CO3 và HCl. Câu4.Muối ăn có công thức hoá học là: A. NaCl B. Na2SO4 C. Na2CO3 D. Na2S Câu 5.Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng hoá học ? A. Thả đinh sắt vào dung dịch đồng sunfat ; B. Cho bột Zn vào dung dịch muối ăn ; C. Cho dây đồng vào dung dịch bạc nitrat ; D. Cho một miếng Na vào dung dịch sắt (III) clorua. Câu 6.Đồng Nitrat tác dụng được với? A. KCl B. NaOH C. ZnSO4 D. FeCl2 Câu 7.Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là: A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. dd H2SO4 D.dd HCl Câu 8: Cho dung dịch HCl vào CuO thu được dung dịch có màu gì? A.Đỏ B. Xanh C.Vàng D.Tím Câu 9:Oxit khi tan trong nước làm giấy quỳ tím chuyển màu đỏ là: A. MgO B.SO3 C.K2O D.CaO Câu 10.Chất có thể tác dụng với nước cho một dung dịch làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ là: A.CO2 B.K2O C.P2O5 D.SO2 Câu 11: Nước tác dụng được với chất nào sau đây không thu được dung dịch bazơ: A.Na2O B.CaO C.SO3 D.Na Câu 12:Có thể làm sạch N2 từ hỗn hợp N2, CO2, SO2 bằng cách cho hỗn hợp này đi qua một lượng dư dung dịch: A.H2SO4 B. NaOH C. CaCl2 D.CuSO4

1 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem