• Lớp 9
  • Địa Lý
  • Mới nhất

16 Dựa vào alat địa lý việt nam trang 23 quốc lộ 5 nối liền thủ đô hà nội với địa phương nào dưới đây ++Hải phòng Thái nguyên Bắc giang Nam định 17Dựa vào alat địa lý việt nam trang hàng hóa xuất khẩu chiếm tỉ trọng lớn nhất của nước ta là Thủy sản Công nghiệp nặng và khoáng sản ++Công nghiệp nhẹ và tiễu thủ công nghiệp Nông lâm sản 19 Căn cứ vào bảng số liệu sau cho biết nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tình hình phát triển ngành du lịch nước ta Thời gian Khách quốc tế Khách trong nước 2002 2,6 10,0 2010 5,4 28.0 2016 10,0 62,0 2020 3,8 56,0 Từ năm 2002 đến năm 2020 số lượt khách quốc tế và trong nước tăng liên tục Từ năm 2002 đến năm 2020 số lượt khách quốc tế tăng liên tục số lượt khác trong nước giảm Năm 2020 số lượt khách quốc tế và trong nước đều giảm mạnh Năm 2020 số lượt khách quốc tế giảm số lượt khách trong nước tăng 20 Vì sao năm 2020 lượng khách du lịch của nước ta giảm mạnh Do dịch bệnh covid19 diễn biến phức tạp Do nguồn vốn hạn chế Do môi trường các khu du lịch bị ô nhiễm Do cơ sở hạ tầng du lịch không đáp ứng được yêu cầu 21 Các nhà máy thủy điện của nước ta thường được phân bố Gần các cảng biển Ở các thành phố lớn Gần nơi dân cư tập trung đông Gần các nguồn nguyên liệu 22 Trong các di sản thế giới UNESSCO công nhận các di sản nào sau đây thuộc vùng duyên hải nam trung bộ Phố cổ hội an thánh địa mĩ sơn Vịnh hạ long hoàng thành thăng long Vườn quốc gia phong nha kẻ bàng di tích cổ đô huế Công chiên tây nguyên phố cổ hội an

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem

Câu 1. Địa hình đặc trưng của tiểu vùng Đông Bắc Việt Nam là gì? Câu 2. Kể tên Ngành công nghiệp quan trọng nhất ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Câu 3. Giá trị sản xuất công nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng tập trung chủ yếu ở tỉnh thành phố nào?  Câu 4. Kể tên các tỉnh nằm ở Tây Bắc?  Câu 5. Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc là gì?  Câu 6. Kể tên các Vườn Kể tên các quốc gia của vùng Đồng bằng sông Hồng Câu 7. Kể tên đồng bằng có mật độ dân số cao nhất, năng suất lúa cao nhất, diện tích lớn nhất Việt Nam? Câu 8. Nêu đặc điểm Khí hậu đặc trưng của vùng đồng bằng sông Hồng . Câu 9. Thế mạnh kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng là gì Câu 10. Kể tên Ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng Sông Hồng . Câu 11. Xác định Giới hạn phía Bắc của vùng Bắc Trung Bộ. Câu 12. Kể tên trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ  Câu 13. Kể tên Các Hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực miền núi, gò đồi phía tây vùng Bắc Trung Bộ   Câu 14. Những thuận lợi chủ yếu giúp Các tỉnh Bắc Trung Bộ đều phát triển nghề cá. Câu 15. Những thuận lợi chủ yếu giúp Các tỉnh Cực Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối Câu 16. Hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực đồng bằng ven biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? Câu 17. Trình bày những khó khăn về tự nhiên của vùng Duyên hải nam Trung Bộ? Câu 18. Nêu đặc điểm chính về phân bố dân cư ở ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 19 . Kể tên các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế Trọng điểm miền Trung.  Câu 20. Xác định giới hạn phía Bắc của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 21. Kể tên các trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Duyên hải Nam Trung Bộ . Câu 22. Tỉnh nào của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vừa tiếp giáp biển vừa có biên giới với Lào? Câu 23. Đặc điểm nổi bật trong phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ là gì? Phần II - Tự luận Câu 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, em hãy.  a. Kể tên các tỉnh thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ theo thứ tự từ Nam ra Bắc? b. Kể tên các nhà máy thủy điện ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ? Câu 2 Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc ở Bắc Trung Bộ phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? Câu 3 Dựa vào bảng số liệu dưới đây. Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân đầu người ở Đồng bằng sông Hồng ( năm 1995 = 100%) Năm Tiêu chí 1995 1998 2000 2002 Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2 Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128.6 131.1 Bình quân lương thực đấu người 100,0 113,8 121,8 121,2 1. Hãy lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng. 2. Từ bảng số liệu trên hãy nêu nhận xét về tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng trong thời kì trên? Câu 4. Nêu điều kiện tự nhiên của vùng duyên hải Nam trung bộ. Câu 5. Nêu đặc điểm dân cu kinh tế xã hội vùng Bắc trung bộ Câu 6. Tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bằng sông Hồng

1 đáp án
15 lượt xem

âu 4:Sản xuất các loại cây hàng năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ gặp nhiều khó khăn chủ yếu là do * 1 điểm -Địa hình dốc nên đất dễ bị thoái hóa, làm thủy lợi khó khăn. -Làm thủy lợi khó khăn, đất có độ phì thấp. -Các cây hàng năm đem lại hiệu quả kinh tế thấp. - dân ít có kinh nghiệm trồng cây hàng năm. Câu 5:Tỉnh duy nhất thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là * 1 điểm -Quảng Ninh. -Bắc Ninh. -Vĩnh Phúc -Phú Thọ. Câu 11:Dựa vào tập bản đồ địa lý 9 trang 18,19. Hãy cho biết ở miền Bắc và Đông Bắc các cánh cung núi là * 1 điểm -Đồng Văn, Cao Bằng, Ngân Sơn, Bắc Sơn. -Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu. -Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. -Phu Luông, Pu Sam Sao, Hủa Phăn, Tây Côn Lĩnh. Bạn đã gửi Câu 25:Dựa vào tập bản đồ dịa lý 9 trang 20, 21. Các nhà máy thủy điện của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là * 1 điểm -Bá Thước 2, Cửa Đại, Bản Vẽ, Thác Bà, Tuyên Quang. -Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang. -Hòa Bình, Thác Bà, Bản Vẽ, Hủa Na, Cửa Đại. -Tuyên Quang, Lai Châu, Sơn La, Bản Vẽ, Khe Bố. Câu 26:Dựa vào tập bản đồ địa lý 9 trang 18,19. Hãy nêu rõ các cao nguyên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ * 1 điểm -Đồng Văn, Cao Bằng, Ngân Sơn, Bắc Sơn. -Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu. -Phu Luông, Pu Sam Sao, Hủa Phăn, Tây Côn Lĩnh. -Bắc Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Hà Giang Câu 27:Sản phẩm xuất khẩu của Trung du và miền núi Bắc Bộ được nhiều nước ưa chuộng là * 1 điểm -Cao su. -Cà phê. -Chè. -Hồ tiêu.. Câu 28:Thế mạnh về nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ là * 1 điểm -Thủy điện. -Khai khoáng. -Trồng rau quả cận nhiệt và ôn đới. -Nghề rừng. Câu 29:Cây lương thực chính ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là * 1 điểm -Ngô, sắn. -Khoai, sắn. -Lúa, khoai. -Lúa, ngô. Câu 30:Điểm nào sau đây không đúng với địa hình của miền núi Bắc Bộ? * 1 điểm -Địa hình núi cao. -Chia cắt sâu ở phía tây bắc. -Có nhiều cao nguyên ba dan. -Phía đông bắc phần lớn là địa hình núi trung bình. Câu 31:Các loại rau vụ đông như su hào, bắp cải, súp lơ,…là thế mạnh của vùn * 1 điểm -Đồng bằng sông Hồng. -Trung du và miền núi Bắc Bộ. -Tây Nguyên. -Bắc Trung Bộ. Bạn đã gửi Câu 34:Đặc điểm chung nổi bật của thiên nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ * 1 điểm -Chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình và hướng các dãy núi. -Chịu sự ảnh hưởng của vĩ độ cao do nằm gần đường chí tuyến Bắc. -Chịu sự tác động lớn của biển. -Chịu sự tác động mạnh mẽ của mạng lưới thủy văn. Bạn đã gửi Câu 36:Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm hơn 50% so với cả nước về số lượng vật nuôi nào sau đây? * 1 điểm -Trâu. -Gia cầm. -Bò. -Lợn Câu 37:Đặc điểm nào sau đây không đúng với Trung du và miền núi Bắc Bộ? * 1 điểm -Có sự phân hóa thành 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc -Có đường bờ biển với nhiều đảo ven bờ. -Là vùng có dân số đông thứ hai cả nước, sau vùng đồng bằng sông Hồng. -Là vùng có diện tích lớn nhất cả nước.

1 đáp án
15 lượt xem

II.Các nghành kinh tế Câu 22: Dựa vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 19, địa phương dẫn đầu về diện tích và sản lượng lúa là A. Nghệ An, Thanh Hoá. C. Hải Phòng, Nam Định. B. Nam Định, Thái Bình. D. Kiên Giang, An Giang. Câu 31: Trong cơ cấu cây trồng nước ta, nhóm cây trồng chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. cây ăn quả. C. cây công nghiệp. B. cây lương thực. D. cây thực phẩm. Câu 32: Hướng thay đổi cơ cấu cây trồng nước ta không phải là A. tăng tỉ trọng cây ăn quả. C. tăng tỉ trọng cây công nghiệp. B. tăng tỉ trọng cây lương thực. D. tăng tỉ trọng cây thực phẩm. Câu 33: Vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước là A. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 34: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, nhận định nào sau đây không đúng với tình hình phát triển ngành thuỷ sản nước ta? A. Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng. B. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ngày càng tăng. C. Tỉ trọng sản lượng thuỷ sản khai thác ngày càng tăng. D. Sản lượng thuỷ sản khai thác ngày càng tăng. Câu 35: Nhận định nào sau đây không đúng với sự phân bố công nghiệp nước ta? A. phân bố đều. C. Tập trung ở một số khu vực. B. Thưa thớt ở trung du, miền núi.. D. Đông Nam Bộ có nhiều trung tâm công nghiệp lớn. Câu 36: Ngành công nghiệp phân bố ở hầu khắp các địa phương trong cả nước? A. Năng lượng . C. Cơ khí. B. Đóng tàu. D. Chế biến lương thực, thực phẩm. Câu 37: Hai trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất cả nước là A. Hà Nội, Hồ Chí Minh. C. Hồ Chí Minh, Đà nẵng. B. Hà Nội, Hải phòng. D. Hồ Chí Minh, Cần Thơ. Câu 38: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GTSX công nghiệp là A. chế biến LTTP. B. điện. C. dệt may. D. hoá chất. Câu 39: Ngành công nghiệp năng lượng gồm các phân ngành A. khai thác than và dầu khí. C. khai thác nhiên liệu và điện lực. B. hoá chất và điện tử. D. nhiệt điện và thuỷ điện. Câu 40: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải là ngành A. có thế mạnh lâu dài. C. mang lại hiệu quả kinh tế cao B. khai thác tài nguyên trên quy mô lớn. D. tác động mạnh đến những ngành kinh tế khác. Câu 44. Nhà hàng, khách sạn thuộc nhóm dịch vụ A. dịch vụ tiêu dùng. C. dịch vụ sản xuất B. dịch vụ công cộng. D. du lịch. Câu 49: Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, mặt hàng xuất khẩu chiếm tỉ trọng lớn nhất nước ta là A. khoáng sản thô. C. thuỷ sản. B. nông, lâm sản. D. công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. Câu 50: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, thành phần nội thương quan trọng nhất là A. nhà nước. C. có vốn nước ngoài. B. tư nhân. D. hợp tác xã. Câu 51: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, thị trường xuất nhập khẩu quan trọng nhất của nước ta là A. Tây Âu. C. Châu Phi. B. Bắc Mĩ. D. Châu Á – Thái Bình Dương. Câu 52: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, mặt hàng nhập khẩu chiếm tỉ trọng lớn nhất nước ta là A. khoáng sản thô. C. nguyên, nhiên, vật liệu. B. máy móc, thiết bị D. hàng tiêu dùng.

2 đáp án
25 lượt xem

help meeeee:ê Câu 4: Theo Atlat Địa lí Việt Nam (trang 61), các dân tộc ít người có dân số trên 1 triệu người là A. Kinh, Tày, Thái, Mường, Hoa. C. Kinh, Tày, Thái, Mường, Nùng. B. Mường, Khơ-me, Hoa, Thái. D. Tày, Thái, Mường, Khơ-me, Mông. Câu 5: Dân tộc Kinh có địa bàn sinh sống chủ yếu ở A. trung du miền núi. C. đồng bằng Nam Bộ. B. đô thị. D. đồng bằng, ven biển. Câu 7: Dân tộc Hoa sinh sống chủ yếu ở A. trung du miền núi. C. đồng bằng Nam Bộ. B. đô thị. D. đồng bằng, ven biển. Câu 8: Dân tộc Tày, Thái, Mường, Nùng sinh sống chủ yếu ở A. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Trường Sơn, Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Hồng. D. Nam Bộ. Câu 9: Vùng có MĐDS cao nhất nước ta là A. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 10: Vùng có MĐDS thấp nhất nước là A. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 11: Theo Atlat Địa lí trang 15, từ năm 1960 đến năm 2007, trung bình mỗi năm, dân số nước ta tăng thêm A. 1,1 triệu người B. 1,2 triệu người C. 11 triệu người D. 12 triệu người Cách tính: (dân số năm 2007 – dân số 1960) chia cho 47 năm Câu 12: Dựa vào Atlat Địa lí trang 15, biết diện tích nước ta là 331 212 km2; mật độ dân số nước ta năm 1999 và 2007 lần lượt là A. 231,3 và 257,1 B. 231,2 và 257,2 C. 2313 và 2572 D. 313 và 257,2 Cách tính: MĐ DS = dân số : diện tích (người/km2) Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm lao động nước ta hiện nay? A. Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. B. Có tác phong công nghiệp. C. Trình độ lao động cao. D. Lực lượng lao động đã qua đào tạo lớn. Câu 14: Thế mạnh nổi bật của nguồn lao động nước ta là A. lao động dồi dào, tăng nhanh. B. có tác phong công nghiệp. C. trình độ lao động cao. D. lực lượng lao động đã qua đào tạo lớn. Câu 15: Hướng chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế ở nước ta A. giảm tỉ trọng lao động ngành nông – lâm – ngư nghiệp. B. giảm tỉ trọng lao động ngành công nghiệp – xây dựng. C. giảm tỉ trọng lao động ngành dịch vụ. D. giảm tỉ trọng lao động ngành nông – lâm – ngư nghiệp và ngành dịch vụ. Câu 16: Theo lãnh thổ, lao động nước ta tập trung chủ yếu ở A. nông thôn. C. ngành trồng lúa. B. thành thị. D. ngành du lịch. Câu 17: Trong cơ cấu sử dụng lao động theo ngành, lao động nước ta tập trung chủ yếu ở ngành A. nông – lâm – ngư nghiệp. C. dịch vụ. B. công nghiệp – xây dựng. D. nông – lâm – ngư nghiệp và dịch vụ. Câu 19: Thất nghiệp là nét đặc trưng của khu vực A. nông thôn. B. thành thị. C. miền núi. D. đồng bằng. Câu 20: Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn là A. tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp. C. lực lượng lao động bổ sung hàng năm lớn. B. lao động quá nhiều. D. tốc độ đô thị hoá nhanh.

1 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem