help meeeee:ê Câu 4: Theo Atlat Địa lí Việt Nam (trang 61), các dân tộc ít người có dân số trên 1 triệu người là A. Kinh, Tày, Thái, Mường, Hoa. C. Kinh, Tày, Thái, Mường, Nùng. B. Mường, Khơ-me, Hoa, Thái. D. Tày, Thái, Mường, Khơ-me, Mông. Câu 5: Dân tộc Kinh có địa bàn sinh sống chủ yếu ở A. trung du miền núi. C. đồng bằng Nam Bộ. B. đô thị. D. đồng bằng, ven biển. Câu 7: Dân tộc Hoa sinh sống chủ yếu ở A. trung du miền núi. C. đồng bằng Nam Bộ. B. đô thị. D. đồng bằng, ven biển. Câu 8: Dân tộc Tày, Thái, Mường, Nùng sinh sống chủ yếu ở A. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Trường Sơn, Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Hồng. D. Nam Bộ. Câu 9: Vùng có MĐDS cao nhất nước ta là A. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 10: Vùng có MĐDS thấp nhất nước là A. Trung du miền núi Bắc Bộ. C. Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 11: Theo Atlat Địa lí trang 15, từ năm 1960 đến năm 2007, trung bình mỗi năm, dân số nước ta tăng thêm A. 1,1 triệu người B. 1,2 triệu người C. 11 triệu người D. 12 triệu người Cách tính: (dân số năm 2007 – dân số 1960) chia cho 47 năm Câu 12: Dựa vào Atlat Địa lí trang 15, biết diện tích nước ta là 331 212 km2; mật độ dân số nước ta năm 1999 và 2007 lần lượt là A. 231,3 và 257,1 B. 231,2 và 257,2 C. 2313 và 2572 D. 313 và 257,2 Cách tính: MĐ DS = dân số : diện tích (người/km2) Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm lao động nước ta hiện nay? A. Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. B. Có tác phong công nghiệp. C. Trình độ lao động cao. D. Lực lượng lao động đã qua đào tạo lớn. Câu 14: Thế mạnh nổi bật của nguồn lao động nước ta là A. lao động dồi dào, tăng nhanh. B. có tác phong công nghiệp. C. trình độ lao động cao. D. lực lượng lao động đã qua đào tạo lớn. Câu 15: Hướng chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế ở nước ta A. giảm tỉ trọng lao động ngành nông – lâm – ngư nghiệp. B. giảm tỉ trọng lao động ngành công nghiệp – xây dựng. C. giảm tỉ trọng lao động ngành dịch vụ. D. giảm tỉ trọng lao động ngành nông – lâm – ngư nghiệp và ngành dịch vụ. Câu 16: Theo lãnh thổ, lao động nước ta tập trung chủ yếu ở A. nông thôn. C. ngành trồng lúa. B. thành thị. D. ngành du lịch. Câu 17: Trong cơ cấu sử dụng lao động theo ngành, lao động nước ta tập trung chủ yếu ở ngành A. nông – lâm – ngư nghiệp. C. dịch vụ. B. công nghiệp – xây dựng. D. nông – lâm – ngư nghiệp và dịch vụ. Câu 19: Thất nghiệp là nét đặc trưng của khu vực A. nông thôn. B. thành thị. C. miền núi. D. đồng bằng. Câu 20: Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn là A. tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp. C. lực lượng lao động bổ sung hàng năm lớn. B. lao động quá nhiều. D. tốc độ đô thị hoá nhanh.

1 câu trả lời

Câu 4: Các dân tộc ít người có dân số trên 1 triệu người là: -> D. Tày , Thái , Mường, Khơ me, Mông. Câu 5: Dân tộc Kinh có địa bàn sinh sống chủ yếu ở : -> D. Đồng bằng , ven biển. Câu 7: Dân tộc Hoa sinh sống chủ yếu ở -> D. Đồng bằng ven biển . Câu 8: Dân tộc Thái, Mường , Nùng sinh sống chủ yếu ở: -> A. Trung du miền núi Bắc Bộ. Câu 9 : Vùng có MĐDS cao nhất nước ta là: -> A. Đồng bằng sông Hồng. Câu 10: Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là: -> Tây Nguyên Câu 11: Từ năm 1960 đến năm 2007 , trung bình mỗi năm , dân số nước ta tăng thêm: ->
Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Các bạn giúp mình bài này mình cần gấp KHÔNG CÓ đoạn văn đâu!!!!! Có một câu chuyện như sau: Một tù trưởng Cherokee đưa hai đứa cháu của mình vào rừng dạo chơi. Sau một lúc đi dạo, ba ông cháu ngồi nghỉ bên một gốc cây và ông bắt đầu nói với hai đứa trẻ: “Có một cuộc chiến tồi tệ đang xảy ra ở bên trong ông. Đây là cuộc chiến giữa hai con sói. Một bên là con sói của nỗi sợ hãi, đều giả, kiêu ngạo và tham lam. Bên kia là con sói của lòng dũng cảm, tử tế, khiêm nhường và yêu thương”. Hai đứa trẻ im lặng lắng nghe câu chuyện của ông cho đến khi thấy ông bảo rằng: “Cuộc chiến đang xảy ra giữa hai con sói này cũng đang diễn ra trong các cháu, không khác gì mọi người”. Hai đứa trẻ suy nghĩ một lúc rồi hỏi vị tù trưởng: “Ông ơi, vậy con sói nào sẽ chiến thắng?”. Người ông nhẹ nhàng nói: “Con sói mà cháu đang nuôi dưỡng.” (Theo “Sau này con sẽ hiểu” – Marc Gellman) Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên và cho biết dấu hiệu nhận biết của nó. Câu 2: Trong câu chuyện với hai đứa trẻ, tù trưởng Cherokee luôn nhắc đến “một cuộc chiến”. Em hiểu cuộc chiến này là gì? Từ đây, em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện này cần được hiểu theo nghĩa tường minh hay hàm ý? Câu 3: Nếu được lựa chọn một nhan đề cho câu chuyện, em sẽ lựa chọn như thế nào? Câu 4. Xác định và chỉ rõ 2 phép liên kết có trong đoạn văn trên.

10 lượt xem
2 đáp án
14 giờ trước