• Lớp 9
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
62 lượt xem

Câu 1: Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng những loại cây nào sau đây: A. cây lúa và hoa màu. B. cây lạc và vừng. C. cây cao su và cà phê. D. cây thực phẩm và cây ăn quả. Câu 2: Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là: A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và công nghiệp cơ khí. B. công nghiệp hóa chất và công nghiệp luyện kim. C. công nghiệp điện lực và công nghiệp khai thác dầu khí. D. công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 3: Các điểm du lịch nổi tiếng không thuộc Bắc Trung Bộ là: A. Đồ Sơn, Cát Bà B. Sầm Sơn, Thiên Cầm C. Cố đô Huế, Phong Nha – Kẻ Bàng D. Nhật Lệ, Lăng Cô Câu 4: Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là: A. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh B. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà C. Thanh Hóa, Vinh, Huế D. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới Câu 5: Khó khăn không phải trong sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ là: A. Đồng bằng hẹp B. Đất đai kém màu mỡ C. Nhiều thiên tai D. Người dân có kinh nghiệm sản xuất. Câu 6: Trung tâm du lịch lớn ở miền Trung và cả nước là: A. Huế B. Thanh Hóa C. Vinh D. Hà Tĩnh Câu 7: Các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa ở Bắc Trung Bộ là: A. Hà Tĩnh, Nghệ An, Huế B. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An C. Hà Tĩnh, Huế, Quảng Bình D. Thanh Hóa, Quảng Bình, Huế Câu 8: Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, may mặc, dệt kim, chế biến lương thực thực phẩm ở Bắc Trung Bộ có quy mô: A. Vừa và lớn. B. Vừa và rất lớn. C. Vừa và nhỏ. D. Nhỏ và rất nhỏ. Câu 9: Bắc Trung Bộ không có ví trí: A. Cầu nối giữa kinh tế miền Nam – Bắc đất nước. B. Trung Lào ra biển Đông và ngược lại. C. Đông Bắc Thái Lan ra biển Đông và ngược lại. D. Là vùng có nền kinh tế phát triển bậc nhất nước ta. Câu 10: Thành phố là hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ của cả khu vực Bắc Trung Bộ là: A. Thanh Hóa B. Vinh C. Hà Tĩnh D. Huế

2 đáp án
108 lượt xem

1.Loại thiên tai nào sau đây ít xảy ra ở vùng Bắc Trung Bộ? A: Sạt lở bờ biển B: Xâm nhập mặn C: Lũ lụt D: Bão biển 2. Trong ngành trồng trọt, Tây Nguyên có thế mạnh để phát triển loại cây trồng nào sau đây? A: Cây công nghiệp hàng năm B: Cây dược liệu C: Cây công nghiệp lâu năm D: Cây lương thự 3. Sự phát triển và phân bố của ngành công nghiệp chế biến không có ảnh hưởng nào sau đây đối với ngành nông nghiệp nước ta? A: Phát triển nông nghiệp hàng hóa B: Làm tăng giá trị của nông phẩm C: Tăng năng suất cây trồng, vật nuôi D: Tăng thời gian bảo quản nông sản 4. Ngành công nghiệp điện lực ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có cơ cấu đa dạng hơn so với Tây Nguyên do A: nguồn nhiên liệu phong phú hơn B: cơ sở hạ tầng đảm bảo hơn C: nhu cầu thị trường lớn hơn D: lao động có kĩ thuật nhiều hơn 5. Lĩnh vực nào sau đây thuộc dịch vụ bưu chính? A: Mạng fax B: Điện thoại C: Điện hoa D: Internet 6. Vùng trung du và miền núi nước ta có mật độ dân số thấp chủ yếu do A: sự phân hóa phức tạp của khí hậu B: nhiều thiên tai như lũ quét, lũ ống C: địa hình đồi núi hiểm trở, dốc lớn D: kinh tế - xã hội còn chậm phát triển 7.Phát biểu nào sau đây không đúng về thực trạng vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay? A: Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta B: Trên cả nước, tỉ lệ thiếu việc làm cao hơn tỉ lệ thất nghiệp C: Ở thành thị, tỉ lệ thất nghiệp cao hơn tỉ lệ thiếu việc làm D: Ở nông thôn, tỉ lệ thất nghiệp cao hơn tỉ lệ thiếu việc làm 8. Người Thái, Mường phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây? A: Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả B: Trường Sơn – Tây Nguyên C: Các tỉnh cực Nam Trung Bộ D: Tả ngạn sông Hồng 9. Ngành công nghiệp trọng điểm nào sau đây ở nước ta phát triển dựa trên lợi thế về nguồn lao động dồi dào, giá rẻ? A: Dệt may B: Hóa chất C: Cơ khí D: Năng lượng 10. Di sản thế giới nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A: Vịnh Hạ Long B: Phong Nha – Kẻ Bàng C: Danh thắng Tràng An D: Di tích Mỹ Sơn 11. Đất xám trên phù sa cổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây? A: Vùng trũng phía nam B: Vùng ven biển C: Vùng rìa phía tây bắc D: Vùng trung tâm 12. Cây dâu tằm ở nước ta được trồng nhiều ở vùng nào sau đây? A: Đông Nam Bộ B: Tây Nguyên C: Bắc Trung Bộ D: Duyên hải Nam Trung Bộ 13. Ngành dịch vụ nào sau đây thuộc nhóm ngành dịch vụ sản xuất? A: Quản lí nhà nước B: Khách sạn, nhà hàng C: Kinh doanh tài sản D: Hoạt động đoàn thể 14. Một số tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là: A: Khánh Hòa, Đà Nẵng, Bình Thuận B: Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bình Thuận C: Bình Thuận, Đà Nẵng, Khánh Hòa D: Đà Nẵng, Bình Thuận, Khánh Hòa 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất vùng Bắc Trung Bộ? A: Quảng Bình B: Thanh Hóa C: Hà Tĩnh D: Nghệ An 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết tỉnh nào sau đây vừa có đường biên giới trên bộ, vừa có đường biên giới trên biển? A: Cao Bằng B: Hà Giang C: Lạng Sơn D: Quảng Ninh 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các điểm du lịch biển ở Bắc Trung Bộ theo chiều từ Bắc vào Nam là: A: Đá Nhảy, Thiên Cầm, Cửa Lò, Sầm Sơn B: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Đá Nhảy C: Thiên Cầm, Cửa Lò, Đá Nhảy, Sầm Sơn D: Cửa Lò, Thiên Cầm, Sầm Sơn, Đá Nhảy 18. Duyên hải Nam Trung Bộ có thế mạnh nổi trội hơn so với Bắc Trung Bộ về ngành kinh tế biển nào sau đây? A: Khai thác khoáng sản biển B: Du lịch biển C: Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản D: Giao thông vận tải biển 19. Hoạt động nội thương phát triển mạnh nhất ở vùng Đông Nam Bộ chủ yếu do A: kinh tế phát triển mạnh. B: lao động dồi dào. C: dân cư đông đú D: chính sách phát triển. 20. Dân số đông và tăng nhanh ở nước ta không gây khó khăn cho vấn đề xã hội nào sau đây? A: Giải quyết việc làm. B: Nâng cao mức sống. C: Bảo vệ môi trường. D: Phát triển giáo dụ 21. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào sau đây có cơ cấu ngành đa dạng nhất? A: Hải Dương. B: Hà Nội. C: Hải Phòng. D: Hạ Long. 22 Thành tựu to lớn về mặt xã hội do công cuộc Đổi mới đem lại cho nước ta là A: cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa B: một số mặt hàng xuất khẩu đứng hàng đầu thế giới như gạo, cà phê C: tình trạng đói nghèo được cải thiện, đời sống nhân dân ngày càng cao D: kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, tốc độ tăng trưởng khá cao

2 đáp án
60 lượt xem

. Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ ở phía nào? A. Đông. B. Bắc. C. Tây nam. D. Đông nam. Câu 2. Nhóm đất có giá trị nhất , thích hợp cho sản xuất lương thực ở ĐBSCL là A. Đất mặn. B. Đất phèn. C. Đất phù sa ngọt . D. Đất feralit. Câu 3. Vào mùa khô , khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ĐBSCL là A. Thái hóa đất. B. Triều cường. C. Cháy rừng. D. Thiếu nước ngọt. Câu 4. Các thành phần dân tộc ở ĐBSCL gồm người A. Kinh, Khơ-Me , Hoa, Chăm. B. Kinh, Hoa, Tày , Thái. C. Chăm, Mông , Kinh. D. Kinh , Gia-Lai, Khơ-Me. Câu 5. ĐBSCL có thuận lợi tự nhiên để trồng lúakhông phải do nguyên nhân nào sau đây? A. Sự đa dạng sinh học trên cạn và dưới nước. B. Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm. C. Địa hình thấp và bằng phẳng. D. Diện tích đất nông nghiệp lớn. Câu 6. Ý nào sau đây không phảilà đặc điểm dân cư- xã hội của ĐBSCL? A. Trình độ dân số thấp. B. Dân cư đông. C. Tỉ lệ dân thành thị cao. D. Người kinh chiếm đa số. Câu 7. Thế mạnh của ĐBSCL không phải là A. Nguồn lao động dồi dào. B. Cần cù , có nhiều kinh nghiệm sản xuất. C. Trình dộ lao động cao, có chuyên môn tốt. D. Đem lại nguồn lao động dồi dào. Câu 8. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông? A. Đồng Nai. B. Mê Công. C. Thái Bình. D. Sông Hồng. Câu 9. Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng. B. Hai mặt giáp biển. C. Nằm ở cực Nam tổ quốc. D. Rộng lớn nhất cả nước. Câu 10. Lợi thế lớn nhất cho phát triển thủy sản nước ngọt của ĐBSCL là A. Vùng biển, rộng ,ấm ,nhiều ngư trường lớn. B. Nhiều vũng vịnh, đầm phá của sông , của biển. C. Các ao hồ nước ngọt. D. Sông ngòi kênh rạch chằng chịt, các vùng trũng ngập nước. GIÚP VỚI

2 đáp án
95 lượt xem

6.Những điều kiện thuận lợi để phát triển vận tải đường biển nước ta không phải là: A: vị trí gần các tuyến hàng hải quốc tế trên biển Đông. B: dọc bờ biển có nhiều vũng vịnh nước sâu, kín gió. C: hoạt động của bão trên biển theo mùa. D: nhiều cửa sông thuận lợi để xây dựng cảng biển. 7.Ý nào sau đây đúng về đặc điểm địa hình vùng Bắc Trung Bộ? A: Phía Tây là dãy Trường Sơn Bắc, phía Nam là dải đồng bằng nhỏ hẹp. B: Phía Tây là dãy Trường Sơn Bắc, phía Đông là dải đồng bằng nhỏ hẹp. C: Phía Đông là dãy Trường Sơn Bắc, phía Tây là dải đồng bằng nhỏ hẹp. D: Phía Bắc là dãy Trường Sơn Bắc, phía Đông là dải đồng bằng nhỏ hẹp. 8.Vào năm 2016, số dân Đồng bằng sông Hồng là 19909,2 nghìn người, diện tích của vùng là 15082,6 km2 , mật độ dân số là A: 1320 người/km2 B: 1319 người/km2 C: 1321 người/km2 D: 1322 người/km2 9 Nhân tố nào sau đây có vai trò quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta? A: Nguồn lao động. B: Thị trường xuất khẩu. C: Chính sách Đổi mới của Nhà nước. D: Địa hình, đất, nước và khí hậu. 10 Cho bảng số liệu: Sản lượng một số ngành công nghiệp nước ta 1995 2000 2005 2008 2010 2015 Than (nghìn tấn) 8.350 11.609 34.093 39.777 44.835 41.484 Dầu thô (nghìn tấn) 7.620 16.291 18.519 14.904 15.014 18.746 Điện (triệu kwh) 14.665 26.683 52.078 70.960 91.722 157.949 Loại biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số ngành công nghiệp nước ta giai đoạn 1995 - 2015 là A: biểu đồ đường. B: biểu đồ kết hợp. C: biểu đồ cột. D: biểu đồ miền. 11.Ý nào sau đây không đúng về dân cư Thành phố Hà Nội? A: Dân cư tập trung đông đúc ở các quận nội thành. B: Tỉ lệ gia tăng cơ giới âm. C: Dân số trẻ, nhưng đang già đi. D: Tỉ lệ nữ đông hơn nam, có xu hướng tăng.

2 đáp án
59 lượt xem