. Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ ở phía nào? A. Đông. B. Bắc. C. Tây nam. D. Đông nam. Câu 2. Nhóm đất có giá trị nhất , thích hợp cho sản xuất lương thực ở ĐBSCL là A. Đất mặn. B. Đất phèn. C. Đất phù sa ngọt . D. Đất feralit. Câu 3. Vào mùa khô , khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ĐBSCL là A. Thái hóa đất. B. Triều cường. C. Cháy rừng. D. Thiếu nước ngọt. Câu 4. Các thành phần dân tộc ở ĐBSCL gồm người A. Kinh, Khơ-Me , Hoa, Chăm. B. Kinh, Hoa, Tày , Thái. C. Chăm, Mông , Kinh. D. Kinh , Gia-Lai, Khơ-Me. Câu 5. ĐBSCL có thuận lợi tự nhiên để trồng lúakhông phải do nguyên nhân nào sau đây? A. Sự đa dạng sinh học trên cạn và dưới nước. B. Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm. C. Địa hình thấp và bằng phẳng. D. Diện tích đất nông nghiệp lớn. Câu 6. Ý nào sau đây không phảilà đặc điểm dân cư- xã hội của ĐBSCL? A. Trình độ dân số thấp. B. Dân cư đông. C. Tỉ lệ dân thành thị cao. D. Người kinh chiếm đa số. Câu 7. Thế mạnh của ĐBSCL không phải là A. Nguồn lao động dồi dào. B. Cần cù , có nhiều kinh nghiệm sản xuất. C. Trình dộ lao động cao, có chuyên môn tốt. D. Đem lại nguồn lao động dồi dào. Câu 8. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông? A. Đồng Nai. B. Mê Công. C. Thái Bình. D. Sông Hồng. Câu 9. Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng. B. Hai mặt giáp biển. C. Nằm ở cực Nam tổ quốc. D. Rộng lớn nhất cả nước. Câu 10. Lợi thế lớn nhất cho phát triển thủy sản nước ngọt của ĐBSCL là A. Vùng biển, rộng ,ấm ,nhiều ngư trường lớn. B. Nhiều vũng vịnh, đầm phá của sông , của biển. C. Các ao hồ nước ngọt. D. Sông ngòi kênh rạch chằng chịt, các vùng trũng ngập nước. GIÚP VỚI

2 câu trả lời

. Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ ở phía nào? ( ĐBSCL là gì tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ nhỉ???)
A. Đông.       B. Bắc.
C. Tây nam.      D. Đông nam.
Câu 2. Nhóm đất có giá trị nhất , thích hợp cho sản xuất lương thực ở  ĐBSCL là
A. Đất mặn.       B. Đất phèn.
C. Đất phù sa ngọt .    D. Đất feralit.
Câu 3. Vào mùa khô , khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ĐBSCL là
A. Thái hóa đất.      B. Triều cường.
C. Cháy rừng.     D. Thiếu nước ngọt.
Câu 4. Các thành phần dân tộc ở ĐBSCL gồm người
A. Kinh, Khơ-Me , Hoa, Chăm.   B. Kinh, Hoa, Tày , Thái.
C. Chăm, Mông , Kinh.     D. Kinh , Gia-Lai, Khơ-Me.
Câu 5. ĐBSCL có thuận lợi tự nhiên để trồng lúakhông phải do nguyên nhân nào sau đây?
A. Sự đa dạng sinh học trên cạn và dưới nước.
B. Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.
C. Địa hình thấp và bằng phẳng.
D. Diện tích đất nông nghiệp lớn.
Câu 6. Ý nào sau đây  không phảilà đặc điểm dân cư- xã hội của ĐBSCL?
A. Trình độ dân số thấp.    B. Dân cư đông.
C. Tỉ lệ dân thành thị cao.    D. Người kinh chiếm đa số.
Câu 7. Thế mạnh của ĐBSCL không phải là
A. Nguồn lao động dồi dào.
B. Cần cù , có nhiều kinh nghiệm sản xuất.
C. Trình dộ lao động cao, có chuyên môn tốt.
D. Đem lại nguồn lao động dồi dào.
Câu 8. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?
A. Đồng Nai.     B. Mê Công.
C. Thái Bình.     D. Sông Hồng.
Câu 9. Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là:
A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng.  B. Hai mặt giáp biển.
C. Nằm ở cực Nam tổ quốc.   D. Rộng lớn nhất cả nước.
Câu 10. Lợi thế lớn nhất cho phát triển thủy sản nước ngọt của ĐBSCL là 
A. Vùng biển, rộng ,ấm ,nhiều ngư trường lớn.
B. Nhiều vũng vịnh, đầm phá của sông , của biển.
C. Các ao hồ nước ngọt.
D. Sông ngòi kênh rạch chằng chịt, các vùng trũng ngập nước.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm