• Lớp 9
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 31. Phía tây vùng Bắc Trung Bộ giáp với nước nào? A. Cam-pu-chia. C. Singapo. B. Thái Lan. D. Lào. Câu 32. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng thuộc tỉnh nào nước ta? A. Quảng Bình. B. Quảng Trị. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. Câu 33. Bắc Trung Bộ phát triển công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng nhờ có nguồn khoáng sản nào? A. Đất sét. B. Than nâu. C. Đá vôi. D. Sắt. Câu 34. Quy mô các ngành công nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ chủ yếu là như thế nào? A. Lớn và vừa. B. Vừa và nhỏ. C. Lớn. D. Nhỏ. Câu 35. Các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ là A. Thanh Hóa, Vinh, Huế. C. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. B. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh. D. Thanh Hóa, Quảng Bình, Huế. Câu 36. Nơi khô hạn nhất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, có hiện tượng sa mạc hóa là những tỉnh nào? A. Bình Định, Bình Thuận. C. Quảng Nam, Quảng Ngãi. B. Bình Định, Phú Yên. D. Ninh Thuận, Bình Thuận. Câu 37. Duyên hải Nam Trung Bộ có địa hình ở phía tây là gì? A. Núi, gò đồi. C. Dải đồng bằng hẹp. B. Núi cao hiểm trở. D. Đồng bằng rộng lớn. Câu 38. Vì sao khai thác và nuôi trồng thủy sản là thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A.Vì phía đông của vùng giáp biển. C.Vì vùng có ngư trường trọng điểm là Hoàng Sa-Trường Sa. B.Vì vùng có dân cư đông đúc . D.Vì vùng có dải đồng bằng hẹp ven biển. Câu 39. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào của nước ta? A. Đà Nẵng. B. Quảng Ngãi. C. Bình Định. D. Khánh Hòa. Câu 40. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm các tỉnh, thành phố nào? A. Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hòa. B. Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. C. Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Ninh Thuận . D. Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Thuận.

2 đáp án
21 lượt xem

Câu 21. Loại hình vận tải chuyên chở nhiều hàng hóa và hành khách nhất ở nước ta trong một năm là A. đường sắt. B. đường bộ. C. đường biển. D. đường hàng không. Câu 22. Các sân bay quốc tế của nước ta là A. Nội Bài, Phú Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất. C. Nội Bài, Côn Đảo, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất. B. Nội Bài, Buôn Ma Thuột, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất. D. Nội Bài, Pleiku, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất. Câu 23. Nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực nào? A. Châu Âu và Bắc Mĩ. C. Châu Á – Thái Bình Dương. B. Châu Á và Bắc Mĩ. D. Châu Mĩ – Thái Bình Dương. Câu 24. Đối với sự phát triển kinh tế, ngành du lịch có tác dụng gì? A. Đem lại nguồn thu nhập lớn, nâng cao trình độ dân trí. B. Phát triển số lượng và chất lượng đường giao thông, nhà hàng, khách sạn. C. Mở rộng giao lưu giữa nước ta với thế giới,cải thiện đời sống nhân dân. D. Phát triển ngoại thương, cải thiện đời sống nhân dân. Câu 25. Trữ lượng than đá của nước ta tập trung nhiều nhất ở tỉnh nào? A. Hà Nội. C. Đà Nẵng. B. Hải Phòng. D. Quảng Ninh. Câu 26. Điều kiện tự nhiên quan trọng nào sau đây tạo nên tính đa dạng về sản phẩm nông nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Đất. B. Nước. C. Khí hậu. D. Sinh vật. Câu 27. Tài nguyên đất loại nào có giá trị kinh tế cao nhất của Đồng bằng sông Hồng? A. Đất xám phù sa cổ. C. Đất đỏ bazan. B. Đất phù sa . D. Đất phèn. Câu 28. Giá trị sản xuất công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng tập trung chủ yếu ở các thành phố nào? A. Hà Nội, Hải Dương. C. Hà Nội, Bắc Ninh. B. Hà Nội, Hải Phòng. D. Hà Nội, Vĩnh Phúc. Câu 29. Ở Đồng bằng sông Hồng, chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước là ngành chăn nuôi A. thủy sản. B. đàn bò. C. đàn lợn. D. đàn trâu. Câu 30. Dân cư vùng Bắc Trung Bộ cư trú như thế nào? A. Người Kinh sống ở vùng đồng bằng ven biển, người dân tộc ít người sống ở miền núi phía tây. B. Người Kinh sống ở miền núi phía tây, người dân tộc ít người sống ở vùng đồng bằng ven biển. C. Người Kinh và người dân tộc ít người sống đan xen với nhau rải rác khắp vùng. D. Chủ yếu là người Kinh sinh sống khắp vùng, không có người dân tộc ít người.

2 đáp án
22 lượt xem

Câu 11. Chăn nuôi trâu của nước ta tập trung chủ yếu ở vùng nào? A. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 12. Đàn bò của nước ta có quy mô lớn nhất ở A.Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. D.Tây Nguyên. Câu 13. Rừng phòng hộ có chức năng gì? A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường. B. Phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường. C. Bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất. D. Bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai. Câu 14. Đặc điểm sản lượng thủy sản ở nước ta là gì? A.Khai thác ít hơn nuôi trồng. C.Khai thác và nuôi trồng tương đương nhau. B.Khai thác nhiều hơn nuôi trồng. D.Khai thác và nuôi trồng ngày càng giảm. Câu 15. Sự phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố nào? A. Các nhân tố tự nhiên. C. Các nhân tố kinh tế - xã hội. B. Các nhân tố tự nhiên – xã hội. D. Các nhân tố tự nhiên - kinh tế. Câu 16. Khai thác khoáng sản sét, đá vôi nhằm phát triển ngành công nghiệp A. năng lượng. C. luyện kim màu. B. vật liệu xây dựng. D. hóa chất. Câu 17. Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng gì? A. Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. B. Thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài. B. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. Đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước. Câu 18. Các cơ sở công nghiệp dệt - may của nước ta tập trung nhiều nhất là ở A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 19. Ngành dịch vụ thường phát triển mạnh ở những nơi như thế nào? A. Nơi có dân cư tập trung đông đúc. C. Nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. B. Nơi có dân cư tập trung thưa thớt. D. Nơi có nhiều nguồn nguyên liệu. Câu 20. Những thành phố nào là những trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta? A. Hải Phòng và Vinh C. Hà Nội và TP Hồ Chí Minh B. Huế và Đà Nẵng D. Cần Thơ và Đà Nẵng

2 đáp án
25 lượt xem

Câu 1. Nền văn hóa Việt Nam phong phú, giàu bản sắc do A. có 54 dân tộc sinh sống. C. du nhập văn hóa nước ngoài. B. có diện tích rộng lớn. D. yếu tố tự nhiên quyết định. Câu 2. Trong hoạt động sản xuất, các dân tộc ít người thường có kinh nghiệm trong lĩnh vực nào? A. Thâm canh cây lúa, cây công nghiệp đạt đến trình độ cao. B. Làm nghề thủ công nghiệp đạt mức độ tinh xảo. C. Công nghiệp, dịch vụ, khoa học kĩ thuật. D. Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, nghề thủ công. Câu 3. Năm 1999 dân số nước ta có: tỉ suất sinh là 1,99% và tỉ suất tử là 0,56% thì tỉ lệ gia tăng tự nhiên là bao nhiêu %? A. 2,55% B. 14,3% C. 1,43% D. 0,143% Câu 4. Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả gì? A. Sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường. C. Hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tăng. B. Chất lượng cuộc sống của người dân giảm. D. Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn. Câu 5. Biết diện tích nước ta là 331212 km2, dân số năm 2002 là 79,7 triệu người thì mật độ dân số nước ta năm 2002 là A. 79 người/km2. C. 204 người/km2. B. 240 người/km2. D. 97 người/km2. Câu 6. Phần lớn các đô thị của nước ta có quy mô như thế nào? A.Lớn và vừa. B. Vừa và nhỏ. C. Lớn. D. Nhỏ. Câu 7. Vì sao nói lực lượng lao động nước ta đông đảo, dồi dào? A. Vì thu hút được nhiều lao động nước ngoài. B. Vì dân số nước ta đông, tăng nhanh. C. Vì nước ta có nhiều thành phần dân tộc. D. Vì nước ta là nước nông nghiệp, nên cần phải có nhiều lao động. Câu 8. Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành kinh tế nào? A. Sản xuất hàng tiêu dùng. C. Điện tử - Tin học. B. Khai thác dầu khí. D. Hóa chất. Câu 9. Công cuộc Đổi mới của nước ta bắt đầu từ năm nào? A.1984. B.1985. C.1986. D. 1987. Câu 10.Nước ta có xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế như thế nào? A.Giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp, tăng trong khu vực dịch vụ và nông nghiệp. B.Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng trong khu vực công nghiệp, khu vực dịch vụ còn biến động. C.Giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ, tăng trong khu vực nông nghiệp và công nghiệp. D.Giảm mạnh tỉ trọng trong khu vực nông nghiệp, tăng mạnh trong khu vực công nghiệp và dịch vụ.

2 đáp án
21 lượt xem
1 đáp án
22 lượt xem

Câu 1. a. Dựa trên cơ sở nào để xác định các ngành công nghiệp trọng điểm? b. Nêu tên các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta và nơi phân bố chủ yếu? c. Vì sao công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị công nghiệp Việt Nam. Nêu các phân ngành chính của ngành này? Câu 2: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn của vùng Đồng bằng sông Hồng đối với sự phát triển kinh tế của vùng ? Câu 3: Cho bảng số liệu về tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng: Năm 1985 1995 1997 2000 Diện tích lúa (nghìn ha ) 1.185,0 1.193,0 1.197,0 1.212,4 Sản lượng lúa ( nghìn tấn ) 3.787,0 5.090,4 5.638,1 6594,8 a.Dựa vào bảng số liệu, tính năng suất lúa ở đồng bằng sông Hồng.( đơn vị: tạ/ha) b.Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường biểu hiện diện tích và năng xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng. c.Nhận xét về tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn trên. Câu 4: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Trung du và miền núi bắc bộ có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.

1 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Hãy phân tích những ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối với sự phát triển nông nghiệp của nước ta được nêu dưới đây. Liên hệ địa phương 2 tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông (3 điểm) a. Tài nguyên đất -T ài nguyên đất khá đa dạng, hai nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất là đất phù sa và đất feralit - Diện tích đất nông nghiệp là hơn 9 triệu ha b. Tài nguyên khí hậu - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ẩm nguồn nhiệt ẩm phong phú - Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc-Nam, theo mùa và theo độ cao cho phép trồng được cả cây cận nhiệt và ôn đới bên cạnh cây nhiệt đới - Các thiên tai: bão, gió Tây khô nóng, sương muối, rét hại, sâu bệnh phát triển nhanh trong điều kiện khí hậu nóng ẩm…. c. Tài nguyên nước - Mạng lưới sông ngũi dày đặc có nhiều giá trị về tưới nước và thủy lợi. Nguồn nước ngầm khá dồi dào là nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô - Khó khăn: về mùa mưa thường có lũ lụt gây thiệt hại lớn, về mùa khô lại thường bị cạn kiệt thiếu nước tưới d. Tài nguyên sinh vật - Tài nguyên động thực vật phong phú, là cơ sở để thuần dưỡng, tạo nên các giống cây trồng vật nuôi có chất lượng tốt Giúp mk vs ạ mai mk thi r ạ.

1 đáp án
28 lượt xem

Cho các nhân tố tự nhiên sau: a. Tài nguyên đất -T ài nguyên đất khá đa dạng, hai nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất là đất phù sa và đất feralit - Diện tích đất nông nghiệp là hơn 9 triệu ha b. Tài nguyên khí hậu - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ẩm nguồn nhiệt ẩm phong phú - Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc-Nam, theo mùa và theo độ cao cho phép trồng được cả cây cận nhiệt và ôn đới bên cạnh cây nhiệt đới - Các thiên tai: bão, gió Tây khô nóng, sương muối, rét hại, sâu bệnh phát triển nhanh trong điều kiện khí hậu nóng ẩm…. c. Tài nguyên nước - Mạng lưới sông ngũi dày đặc có nhiều giá trị về tưới nước và thủy lợi. Nguồn nước ngầm khá dồi dào là nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô - Khó khăn: về mùa mưa thường có lũ lụt gây thiệt hại lớn, về mùa khô lại thường bị cạn kiệt thiếu nước tưới d. Tài nguyên sinh vật - Tài nguyên động thực vật phong phú, là cơ sở để thuần dưỡng, tạo nên các giống cây trồng vật nuôi có chất lượng tốt Hãy phân tích những ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối với sự phát triển nông nghiệp của nước ta được nêu ở trên. (3 điểm) Giúp mk vs ạ mai mk thi r ạ

1 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

có 10 câu thôi giúp mik vs Câu 50. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 cho biết tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sông Hồng không giáp biển? A. Hưng Yên. B. Nam Định. C. Thái Bình. D. Ninh Bình. Câu 51. Ngành công nghiệp trọng điểm của vùng Đồng bằng sông Hồng là A. hóa chất. B. thủy sản. C. khai khoáng. D. chế biến lương thực thực phẩm. Câu 52. Hiện nay Đồng bằng sông Hồng dẫn đầu cả nước về A. đàn trâu. B. đàn bò. C. đàn lợn. D. đàn gia cầm. Câu 53. Loại đất nông nghiệp có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng là A. đất phù sa. B. đất phèn. C. đất mặn. D. đất cát biển. Câu 54. Thiên tai chính ở Đồng bằng sông Hồng trong thời vụ đông xuân là A. mưa, lũ. B. bão, lụt. C. Đất nhiễm phèn. D. Rét, khô hạn. Câu 55. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết ngành công nghiệp nào sau đây không có ở trung tâm công nghiệp Hà Nội ? A. Dệt. B. Cơ khí. C. Hóa chất. D. Nhiệt điện. Câu 56. Vùng Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển cây vụ đông dựa vào thế mạnh tự nhiên nào sau đây ? A. Khí hậu. B. Đất đai. C. Nguồn nước. D. Sinh vật Câu 57. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết Hà Nội không tiếp giáp với tỉnh nào sau đây ? A. Thái Nguyên. B. Bắc Ninh. C. Phú Thọ. D. Lạng Sơn. Câu 58. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? A. Hưng Yên. B. Bắc Ninh. C. Nam Định. D. Vĩnh Phúc. Câu 59. Ngành chăn nuôi lợn phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng nhờ A. có đất đai rộng lớn. B. có khí hậu thích hợp. C. có nhiều đồng cỏ tươi tốt. D. có nhiều hoa màu, lương thực. Câu 60. Ngành công nghiệp trọng điểm nào không phải của Đồng bằng sông Hồng? A. Chế biến lương thực thực phẩm. B. Sản xuất hàng tiêu dùng. C. Sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí. D.Khai thác nhiên liệu.

2 đáp án
28 lượt xem